Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ độ cao 0 m – 1000 m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc, vì sườn đông An – đét mưa nhiều hơn ở sườn tây. Sườn đông mưa nhiều hơn vì ảnh hưởng của gió Mậu Dịch từ biển thổi vào. Sườn tây mưa ít hơn vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê – ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô.
– Sườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.
Quan sát hình 46.1 và 46.2,. cho biết tại sao ở độ cao 0 m đến 1000 m, sườn tây dãy An-đét là thực vật nửa hoang mạc còn ở sườn đông là rừng nhiệt đới.
Trả lời:
Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.
Vì ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru(đây là một dòng biển lạnh, khi hơi nước từ biển vào gặp dòng biển này thì ngưng tụ tạo thành mưa, bởi vậy khi vào đất liền không còn hơi nước trở nên hanh và khô) bởi vậy ở sườn Tây mới có đai thực vật nửa hoang mạc.
Còn ở sườn Tây do ảnh hưởng của gió mậu dịch(gió tín phong) nên mới có thực vật nhiệt đới.
- Sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc vì sườn Tây có kiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, lượng mưa ở đây rất ít vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy sát bờ.
- Sườn Đông là rừng nhiệt đới vì sườn Đông có kiểu khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới, lượng mưa ở đây khá nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và dòng biển nóng.
1/
* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
2/
Vì ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru(đây là một dòng biển lạnh, khi hơi nước từ biển vào gặp dòng biển này thì ngưng tụ tạo thành mưa, bởi vậy khi vào đất liền không còn hơi nước trở nên hanh và khô) bởi vậy ở sườn Tây mới có đai thực vật nửa hoang mạc.
Còn ở sườn Tây do ảnh hưởng của gió mậu dịch(gió tín phong) nên mới có thực vật nhiệt đới.
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
Sườn Đông là rừng nhiệt đới vì sườn Đông có kiểu khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới, lượng mưa ở đây khá nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới và dòng biển nóng.
Từ độ cao 0 m đến 1000 m sườn đông có rừng nhiệt đới vì:
- Chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong Đông Bắc thổi vào
- Ảnh hưởng của lưu vực sông A ma dôn
- Ảnh hưởng một phần của dòng biển nóng Guy - a - na
Từ độ cao 0 m đến 1000 m sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì:
- Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ, không khí ẩm chưa vào bờ đã ngưng tụ lại, mưa ngay trên biển!
- Dãy núi An - đet cao, chắn gió Tín Phong từ Đông Bắc thổi vào phía Tây
Ở độ cao từ 0 đến 1000m ở sườn đông của dãy Anđét có rừng nhiệt đới là vì phía đông chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch ( hay còn gọi là gió tín phong) thổi theo chiều đông nam thổi vào, nên gây ra hiện tượng mưa nhiều, thích hợp với rừng nhiệt đới
Còn sườn tây có thực vật nửa hoang mạc là vì nó chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru thổi sát ven biển, gây ra hiện tượng khô ráo, thích hợp với sự phát triển thực vật nửa hoang mạc
Sự khác biệt đó là do dòng biển lạnh Pê - ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía Tây, còn sường Đông ở An - đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nên mưa nhiều.