Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phản ứng xảy ra, cần phải có sự tiếp xúc giữa HCl và CaCO3. Ở dạng bột, các phân tử CaCO3 tiếp xúc nhiều với các phân tử HCl hơn là CaCO3 ở dạng hạt
=> Tốc độ phản ứng ở dạng bột sẽ nhanh hơn
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
Bài 2 :
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hidroclorua thì giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Do hidroclorua tan trong nước ở giấy quỳ tím nên tạo môi trường axit.
Bài 3 :
Trong bình thủy tinh có hàm lượng lớn SiO2 . Mặt khác, SiO2 tan trong dung dịch axit flohidric nên nếu đựng dung dịch flohidric sẽ làm thủng cốc.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Bài 4 :
Khi đốt than, sinh ra hai loại khí là CO và CO2 :
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\)
CO,CO2 là hai khí độc.Do vậy,nếu đốt than trong phòng kín sẽ gây ngạt thở.
Bài 5 :
Dung dịch axit sunfuhidric để lâu ngoài không khí sẽ xuất hiện vẩn đục màu vàng do phản ứng với O2 trong không khí tạo kết tủa S(lưu huỳnh)
\(2H_2S + O_2 \to 2S + 2H_2O\)
a)
SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột
2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2
a. + Cho SO2 vào dd Br2:
Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr
(chất khử)
Htg: dd Br2 bị mất màu
+ Cho SO2 vào dd H2S
Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O
(chất oxi hóa)
Htg: dd bị vẩn đục màu vàng
b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:
Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO
+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:
4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2
Do đó F2 không thể tồn tại trong nước
c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư
pthh:
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)
Chọn đáp án B
A. sản xuất clo trong công nghiệp. (Sai) Dùng NaCl
B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế. (Đúng ) Theo SGK
C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm. Phương pháp sunfat dùng NaCl
D. sản xuất phân bón hóa học. Sai
- Thực phẩm bị ôi thiu là do các phản ứng oxi hóa của oxygen
=> Người ta bơm N2 hoặc CO2 để giảm nồng độ của oxygen từ 21% xuống còn khoảng 2 -5%
=> Khi nồng độ oxygen giảm dẫn đến giảm tốc độ quá trình oxi hóa thực phẩm
=> Hạn chế sự ôi thiu
- Chậu làm bằng nhốm có lớp oxide Al2O3 bám ở bên ngoài bảo vệ, vì vậy khá bền trong nước và không khí. Nước vôi tôi có thành phần là Ca(OH)2
- Tuy nhiên, khi ta dùng khi ta dùng để đựng vôi, nước vôi thì xô, chậu, nhôm bị mòn, thủng vì:
Thành phần của vôi, nước vôi Ca(OH)2, chất này có thể tác dụng được với Al2O3, phá hủy lớp oxide bảo vệ bên ngoài, sau đó tác dụng được với lớp nhôm bên trong gây mòn, thủng.
Vì vậy không dùng đồ dùng bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi.
- Phương trình hóa học:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2