K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Khi đun bếp than trong phòng kín sẽ xảy ra hiện tượng như sau:

_ Do phòng kín nên không khí khó lưu thông với bên ngoài, thậm chí không thể lưu thông với bên ngoài. Khi đun bếp than thì lượng oxi đã tham gia vào phản ứng cháy, đồng thời tạo ra khí cacbon oxit( CO) và cacbonic( CO2)

_ Hàm lượng oxi giảm đi, lượng CO và CO2 tăng

_ Huyết sắc tố (Hb) kết hợp với CO tạo ra HbCO2

_HbCO2 là 1 hợp chất rất bền, có âm phân tách. Do đó, máu thiếu Hb tự do chuyên vận chuyển oxi dẫn đến cơ thể bị thiếu oxi nên ngạt thở

28 tháng 11 2017

vì khi bếp cháy se nhả ra khí cacbon dioxit(CO2). Trong phòng kín, khí CO2 không thoát ra ngoài được sẽ tích tụ lại trong phòng. Con người trong đó nếu hít phải khí CO2 thì môi trường trong cơ thể có sự chênh lệch lớn giữa khí O2 và CO2, mà khí O2 đc con người hấp thu nên lượng khí O2 sẽ ngày càng ít đi, đến khi trong cơ thể hết khí O2, chỉ còn CO2(khí thải của con người) thì sẽ bị ngạt thở. Nếu không sơ cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Tham khảo 

Câu 13

undefined

Câu 14

undefinedundefined

undefinedundefinedundefined

Câu 15undefinedundefined

 

3 tháng 11 2019

Trạng thái thiếu không khí xảy ra khi nồng độ oxy giảm xuống 18% mà không gian kín như hầm than là một không gian có lối vào chật hẹp điều kiện thao tác hạn chế, khong được thông gió thường xuyên nên thiếu không khí gây ra tình trạng ngạt thở

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

3 tháng 11 2019

Vận dụng thêm nữa nhé! Ngoài ra trong các hầm than đôi khi sẽ xảy ra hoạt động đốt nhiên liệu, điều này sẽ sinh ra khí CO2 mà CO2 thì không duy trì sự sống

→ Dẫn đến hiện tượng trên

21 tháng 1 2022

Vì đối với người bình thường, khi sinh ra vách tâm thất thường không có lỗ thông do vậy máu ở 2 bên tâm thất sẽ không bị hòa trộn vào với nhau.

25 tháng 12 2020

Công nhân làm việc dưới hầm than thường hay bị ngạt vì:

+ Dưới hầm than lượng oxi thấp (dưới 18%)

+ Không gian trong hầm kín (là một không gian có lối vào chật hẹp) điều kiện thao tác hạn chế, không được thông gió thường xuyên

=> thiếu khí, gây khó thở.

 

27 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhìu

 

21 tháng 1 2022

Vì đối với người bình thường, khi sinh ra vách tâm thất thường không có lỗ thông do vậy máu ở 2 bên tâm thất sẽ không bị hòa trộn vào với nhau.

15 tháng 3 2022

-Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của bộ tiểu não.Và bộ tiểu não sẽ không điều khiển được cơ thể.

-Vì khi đập vào gáy trung tâm điều hòa hô hấp sẽ ngừng hoạt động.Và nếu sau một thời gian mà trung tâm hô hấp không hoạt động lại thì dẫn đến tử vong.

22 tháng 1 2018

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

   + Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml

   + Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

28 tháng 3 2023

Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.

Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:

+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.

+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.

-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.

-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.

29 tháng 12 2020

-VÌ khi đốt than sẽ sinh ra khí CO. Khí này chiếm O2 trong hồng cầu làm cho cơ thể thiếu O2 dẫn đến ngạt khí, tử vong. Không đốt trong phòng kín vì CO không thoát ra được