Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau
b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau
\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)
a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau
b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)
c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau
PTK của H2 = 2 đvC => khối lượng nhỏ nhất
_________O2 = 32 đvC
_________N2 = 28 đvC
_________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất
vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau
Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.
b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.
H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử
CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử
NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử
➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.
c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.
Chọn B vì thể tích còn phải tùy thuộc vào áp suất và nhiệt độ, phải cùng nhiệt độ và áp suất mới có thể tích bằng nhau
Bài 1. \(a.M_A=\dfrac{9,8}{0,1}=98\left(g/mol\right)\\ b.M_A=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\\ c.M_A=\dfrac{37,5}{0,35}=100\left(g/mol\right)\)
- Khi lấy 2 khí này với thể tích bằng nhau tức là số mol bằng nhau
- Mặt khác CO2 và Cl2 có khối lượng mol khác nhau
=> Khối lượng khác nhau và số phân tử giống nhau
bởi vì thể tích tính theo công thức V=22,4 . n
vậy nên khi tính thể tích khí đktc ta chỉ cần thấy số mol bằng nhau là thể tích bằng nhau , ko cần quan tâm khối lượng mol