K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

Trong cuộc sống của chúng ta ngày nay không ai là muôn bệnh tật cả. Bởi người ta luôn luôn quan niện “Có sức khỏe là có tất cả”. Có lẽ chính vì vậy mà tất cả con người ai ai cũng sẽ quan tâm đến sức khỏe của chính mình. Muốn có thể ngăn chặn cũng như tránh mắc khỏi những căn bệnh không mời mà đến thì người ta luôn tâm đắc và làm theo để bảo vệ sức khỏe của chính mình với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.

 

31 tháng 10 2021

tham khảo:

Đất Việt ta tự hào với chiếc nôi của nền văn minh nông nghiệp sông Hồng. Trải qua bao gian khó, nhọc nhằn bên đồng ruộng, cha ông ta đã đúc rút ra kinh nghiệm quý báu để có một vụ mùa nông nghiệp bội thu:”Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ tuy ngắn gọn, súc tích nhưng đã nêu ra được bốn khâu quan trọng trong trồng trọt, cấy hái. Nước là yếu tố hàng đầu trong nông nghiệp để tưới mát cho cây, giúp cây đủ nguồn nước và ra hoa, kết trái. Những vụ mùa hạn hán, cây cối rất khó để đạt được năng suất cao. Yếu tố quan trọng thứ hai là phân bón, cây muốn phát triển tốt cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết và được bón đúng thời điểm. Không có phân bón, cây sẽ còi cọc và chất lượng sản phẩm sẽ thấp. Điều quan trọng thứ ba là yếu tố con người, sự cần cù chăm bón trên đồng ruộng, siêng năng học hỏi kinh nghiệm làm nông nghiệp sẽ làm nên một vụ mùa bội thu. Yếu tố cuối cùng được các tác giả dân gian nhắc đế chính là giống cây trồng, hạt giống tốt và khỏe sẽ có sức đề kháng cao, chống được sâu bệnh. Đặc biệt việc nghiên cứu và sử dụng các giống mới không chỉ cho năng suất cao mà còn tạo ra những sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Câu tục ngữ ngắn gọn, có vần nhịp đã gợi tả được những kinh nghiệm của cha ông đã quan sát và đúc rút qua ngàn đời. Bài học ấy là “sàng khôn” cho người nông dân Việt trong phát triển nền nông nghiệp đất nước ngày một trù phú và tươi đẹp hơn.

7 tháng 4 2021

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.

7 tháng 4 2021

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.

16 tháng 2 2018

Trình bày các biện pháp chăm sóc cây trồng?

Các biện pháp chăm sóc cây trồng:

- Làm cỏ, vun xới.

- Tỉa, dặm cây.

- Tưới, tiêu nước.

- Bón phân thúc.

Em hãy giải thích câu tục ngữ '' Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn '' ?

Khi người ta chỉ biết cấy cây trồng xuống ruộng mà không chăm sóc, bón phân, làm cỏ thì ắt sẽ không có năng suất bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át thức ăn của cây trồng. Nếu không chăm sóc cây trồng cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng. Do vậy '' công cấy '' chỉ là một giai đoạn nhỏ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây trồng. Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi.

12 tháng 2 2018
- Các biện pháp chăn sóc cây trồng: + Làm cỏ, vun xới; + Tỉa, dặm cây; + Tưới tiêu nước; + Bón phân thúc. - Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
23 tháng 2 2018

Câu tục ngữ "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn" có nghĩa là:công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn

28 tháng 12 2019

- Câu tục ngữ nhằm nói lên tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng. Chỉ cấy mà không chăm sóc thì cây chắc chắn sẽ không phát triển tốt được. Ở đây lấy ví dụ là "cỏ" để nói rằng nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ sẽ mọc nhanh và tranh giành chất dinh dưỡng của cây, cây sẽ không sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Qua đó để nói lên tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng trên những thửa ruộng đã cấy.

10 tháng 3 2022

TK:

Hiện nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, môi trường chăn nuôi ô nhiễm nên dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm rất dễ phát sinh. Đặc biệt ở thời điểm này, thời tiết hay có biến đổi thất thường sẽ làm vật nuôi không thích nghi kịp nên bị nhiễm bệnh.

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn