K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

+Lê Lai: là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, ông là người đã hy sinh thân mình cứu Lê Thái Tổ thoát khỏi vòng vây của quân Minh.

+Lê Lợi:là người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

+Phú Xuân:là một địa danh của cố đô Huế.

+Đồng Nai:là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

+ Hội Gióng:là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng.

4 tháng 5 2017

- Với tên người được viết hoa để mang một ý nghĩa nào đó cho tên gọi. Hay để tôn trọng

- Với tên địa danh, phong tục nhằm tôn vinh cái tên mang hình ảnh chứa trong ấy là ý nghĩa hay nói cách khác mang vẻ đẹp của địa danh phong tục tạo sự hấp dẫn,...với người khác.

25 tháng 4 2017

-Lê Lai:là người cải trang và chết thay cho Lê Lợi

-Lê Lợi : là người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh quân Minh lập ra nhà Hậu Lê

-Phú xuân:một địa danh ở Huế

-Đồng Nai:một địa danh ở khu vực Nam Bộ

-Hội Gióng :lễ hội người anh hùng Gióng người có công đánh đuổi giặc Ân

28 tháng 4 2017

lập ra nhà Lê sơ chứ ko phải Hậu Lê bạn nhé

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:

            Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

Câu hỏi: Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?

2
5 tháng 5 2020

Biện pháp liệt kê

6 tháng 5 2020

Biện pháp tu từ : liệt kê 

Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.

TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười

26 tháng 3 2019

+ So sánh:
- Ngôn ngữ của Người….như ngôn ngữ người dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười.
+ Liệt kê:
- Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.

7 tháng 5 2021

VÂNG

 

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường...
Đọc tiếp

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng….” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2: Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy viết đoạn văn ngắn làm rõ về cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? Câu 3: Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .

0
27 tháng 10 2016

Tìm từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau đây:

- Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời

- Số cô chẳng giàu thì nghèo,

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

- Ba năm được một chuyến sai,

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

- Đêm tháng năm chưa rằm đã sáng

Đêm tháng mười chưa cười đã tối

27 tháng 10 2016

- Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời

- Số cô chẳng giàu thì nghèo,

Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

- Ba năm được một chuyến sai,

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

- Đêm tháng năm chưa rằm đã sáng

Đêm tháng mười chưa cười đã tối

Chúc pn hok tốt !

4 tháng 1 2017

Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7

12 tháng 1 2018

Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...

29 tháng 12 2016

(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí

b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão

c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép

d)nói về thời vụ để trồng các loại cây

e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề

g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm

(2)

(3)

a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)

b)ko có ......

24 tháng 1 2017

1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.

b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.

c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.

d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.

e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.

g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.

2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.

3.