K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo mình nghĩ là môi trường nước mặn quá nhiều muối, trong khi ếch đồng có lớp da mỏng, vì thế sẽ dề bị chầy xước gây đau sót và cũng như là cơ thể yếu ớt hơn.

4 tháng 4 2017

Ếch đồng không thể sống trong môi trường nước mặn vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với môi trường nước ngọt , ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn , do không phù hợp với điều kiện sống ếch có thể sẽ bị chết.

9 tháng 2 2017

Ếch đồng không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.

9 tháng 2 2017

Mỗi loài có một môi trường thích nghi riêng, cũng giống như các loài động vật trên cạn đâu có thể sống dưới nước.
Cũng như vậy các loài cá sống ở nước mặn chuyển vào nước ngọt sống sẽ chết.

 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

 Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?A. Môi trường nước lợB. Môi trường nước ngọtC. Môi trường nước mặnD. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?A. Thụ tinh ngoài và đẻ conB. Thụ tinh trong và đẻ conC. Thụ tinh trong và đẻ trứngD. Thụ tinh ngoài và đẻ trứngCâu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?A. Ngăn cản bụib. Để quan sát rõ và xa hơnC. Để có thể nhìn...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước lợ

B. Môi trường nước ngọt

C. Môi trường nước mặn

D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ

Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?

A. Thụ tinh ngoài và đẻ con

B. Thụ tinh trong và đẻ con

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?

A. Ngăn cản bụi

b. Để quan sát rõ và xa hơn

C. Để có thể nhìn được ở dưới nước

D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn?

A. Chi sau có màng bơi

B. Da tiết chất nhầy

C. Cổ dài

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài

Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Thằn lằn bóng hoa

C. Cá sấu

D. Rùa

Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào?

A. Chim chạy, chim bay, chim bơi

B. Chim ở cạn, chim trên không

C. Chim bơi, chim ở cạn

D. Chim chạy, chim bay

 

Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu, vịt, gà

B. Chim cánh cụt, gà, cú

C. Công, đà điểu, chim cánh cụt

D. Công, gà, vịt, cú lợn.

Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn?

A. Lợn, ngựa

B. Voi, hươu

C. Lợn, bò

D. Bò, ngựa

Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất?

A. Cá heo

B. Cá voi

C. Dơi

D. Sư tử

Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng?

A. Kanguru

B. Dơi ăn quả

C. Thú mỏ vịt

D. Chuột chù

Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây?

A. Thần lằn bóng

B. Cá chép

C. Chim bồ câu

D. Ếch

Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau?

A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu

B. Giun đất

C. Châu chấu, kanguru

D. Cá chép, vịt trời.

Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh?

A. Thụ tinh trong

B. Đẻ con, thai sinh

C. Chăm sóc trứng và con

D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con.

Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?

A. lớp Chim.       B. lớp Lưỡng Cư.

C. lớp Bò sát.   D. lớp Thú.

Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?

A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.

B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.

C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.

Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?

A. tê giác.      B. voi.      C. ngựa.      D. cừu.

Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?

A. chi sau.      B. chi trước.      C. đuôi.      D. răng.

Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?

A. da và phổi.

B. chỉ bằng phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là

A. do sự phun trào núi lửa.

B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. do hoạt động của con người.

Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp

A. giảm trọng lượng khi bay.

B. giảm sức cản của không khí khi bay.

C. chim bay chậm hơn.

D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?

A. là động vật biến nhiệt.

B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.

C, tim 3 ngăn.

D. phát triển qua biến thái.

Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.

A. bồ câu.                           B. chim ưng.

C. chim đại bàng.               D. chim sẻ.

Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. đà điểu châu Phi.

B. chim cánh cụt hoàng đế.

C. bồ nông châu Úc.

D. kền kền.

Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?

A. châu chấu.      B. giun đất.      C. đỉa.      D. trai sông.

27:

Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản.          B. 2 phế quản     .                 
C. 2 lá phổi.           D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí

mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!

10
14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

TL
6 tháng 2 2021

1, Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn

 

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

 

+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường cạn :

 

+ Dùng chân sau làm điểm tựa để bật nhẩy

 

+ Sau đó, duỗi dài người để dướn về phía trước.

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường nước :

 

+ Chúng dùng màng bơi căng giữa các ngón ở chân sau đẩy nước → bơi về phía trước.

 

+ Mũi và mắt ở vị trí cao nhất trên đầu → ló mắt và mũi khỏi mặt nước.

TL
6 tháng 2 2021

2, Vì sao vào mùa đông người ta không tìm thấy ếch đồng?

 

Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn); thường đi kiếm mồi vào ban đêm; là động vật biến nhiệt. Mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch vì ếch đã trú đông.

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

20 tháng 1 2022

Tham khảo:

Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.

20 tháng 1 2022

tham khảo :

Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.

20 tháng 1 2022

Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.

20 tháng 1 2022

thấy đề hỏi hơi khó nhằn nhỉ lạc lạc :>

vs lại lạc lạc trl như trên lak nơi sih sống của ốc vặn r ;-;

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm