Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạch : trắng
bán : nửa
cô: một mình
cư : nơi ở
cửu: chín
dạ: đêm
đại: lớn
điền: ruộng
hà: sông
hậu : sau
hồi : trở về
hữu : có
lực: sức
môc: cây
nguyệt : trăng
nhật : trời
quốc : nước
tam : ba
tâm: lòng
thảo : cỏ
thiên : trời
thiết: sắt
thiếu: trẻ
thôn: làng , xóm
thư : sách
tiền : trước
tiểu ; nhỏ
tiếu : hỏi
vấn : trả lời
trg phần ôn tập tiếng việt quyeern1(tập 1) gần cuối trang ý, có hết
- đất trời
- sông núi
- anh em
- ngày đêm
- cha con
- mây gió
- đất nước
- cha anh
- trước sau
- tiến lùi
- mạnh yếu
- sống chết
- còn mất
- đẹp đẽ
- ngày sinh
- người hát
- lính biển
Thiên địa - trời đất
Giang sơn - sông núi
Huynh đệ - anh em
Nhật dạ - ngày đêm
Phụ tử - cha con
Phong vân - Gió mây
Quốc gia - đất nước
Phụ huynh - cha mẹ
Tiền hậu - trước sau
Tiến thoái - tiến lùi
Cường nhược - mạnh yếu
Sinh tử - sống chết
Tồn vong - sống còn
Mĩ lệ - đẹp đẽ
Sinh nhật - ngày xanh
Ca sĩ - người hát
Hải quân - lính biển
b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…
a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.
- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.
Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” được tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa”. Phải nói những con số trong thơ Tú Xương rất có thần. Ta đã thấm thía với hai số năm – một trong câu thừa đề (Nuôi đủ năm con với một chồng). Giờ đây là sự linh diệu của những con số một – hai và năm – mười trong câu luận. “Một duyên hai nợ” đối với “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ cứ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết.Bao nhiêu công trạng trong gia đình, ông Tú giành cho bà Tú, ông chỉ nhận về cho mình một chữ “không”. Nhưng bình tâm mà xét thì ông Tú cũng xứng với bà Tú vì trên đất nước gian lao và vất vả này có hàng triệu người như bà Tú, nhưng chỉ có một bà Tú là được vào cõi thơ, cõi bất tử!
Câu 1, 2 giới thiệu bà Tú là người giỏi buôn bán, tần tảo "quanh năm" buôn bán kiếm sống ở "mom sông" cảnh đầu chợ bến đò, buôn thúng bán mẹt. Chẳng có cửa hàng cửa hiệu. Vốn liếng chẳng có là bao. Thế mà vẫn "Nuôi đủ năm con với một chồng". Chồng đậu tú tài, chẳng là quan chẳng là cùng đinh "Ăn lương vợ". Một gia cảnh "Vợ quen dạ đẻ cách năm đôi". Các số từ "năm” (con), "một" (chồng) quả là đông đủ. Bà Tú vẫn cứ ''nuôi đủ", nghĩa là ông Tú vẫn có "Giày giôn anh dận, ô Tây anh cầm". Câu thứ hai rất hóm hỉnh.
Câu 3, 4 mượn hình ảnh con cò trong ca dao, tạo thành "thân cò" - thân phận lam lũ, vất vả "lặn lội". Cò thì kiếm ăn nơi đầu ghềnh, cuối bãi, bà tú thì lặn lội... khi quãng vắng, nơi mom sông. Cảnh lên đò xuống bến, cảnh cãi vã giành giật bán mua "eo sèo mặt nước buổi đò đông" để kiếm bát cơm manh áo cho chồng, con. Hình ảnh "thân cò" rất sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị. Hai cặp từ láy "lặn lội'' và "eo sèo" hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.
Câu 5, 6 tác giả vận dụng rất hay thành ngữ: ''một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa". Ba tiếng đối ứng thượng, hạ: "âu đành phận", "dám quản công” như một tiếng thở dài. Có đức hi sinh. Có sự cam chịu số phận, có cả tấm lòng chịu đựng, lo toan vì nghĩa vụ người vợ, người mẹ trong gia đình. Tú Xương có tài dùng số từ tăng cấp (1-2-5-10) để nói lên đức hi sinh thầm lặng cao quý của bà Tú:
"Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công ".
Tóm lại, bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, gánh vác, đảm đang, nhẫn nại,... tất cả lo toan cho hạnh phúc chồng còn. Nhà thơ bộc lộ lòng cảm ơn, nể trọng.
Câu 7 là một tiếng chửi, đúng là cách nói của Tú Xương vừa cay đắng vừa phẫn nộ "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc". "Cái thói đời" đó là xã hội dở tây dở ta, nửa phong kiến, nửa thực dân: khi mà đạo lí suy đồi, lòng người đảo điên. Tú Xương tự trách mình là kẻ "ăn ở bạc" vì thi mãi chẳng đỗ, chẳng giúp ích gì cho vợ con. Suốt đời vợ con phải khổ, như có bài thơ ông tự mỉa: "Vợ lăm le ở vú - Con tấp tểnh đi bồi - Khách hỏi nhà ông đến - Nhà ông đã bán rồi".
Câu 8 thầm thía một nỗi đau chua xót. Chỉ có Tú Xương mới nói được rung động và xót xa thế: "Có chồng hờ hững cũng như không?". "Như không" gì? Một cách nói buông thõng, ngao ngán. Nỗi buồn tâm sự gắn liền với nỗi đau thế sự. Một nhà nho bất đắc chí!
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA- LÍ LAN.
* Nội dung : Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp 1.
+ Tâm trạng xúc động, tấm lòng yêu thương, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin yêu bao la của mẹ đối với con.
+ Cmả nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường, xã hội.
1. Tâm trạng, tám lòng yêu thương của người mẹ.
* Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của hai mẹ con rất khác nhau.
+Hình ảnh người con : Cậu con trai lớp 1 được miêu tả ngây thơ và hồn nhiên => “ gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mền, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo...”
- Đêm nay con háo hức như trước đây “ vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa”. Con cũng có ý thức được “ ngày mai thức dậy cho kịp giờ...”
- Song con vẫn ngủ ngon lành => đễ dàng như uống một li sữa => Cái đêm trước ngày khai trường tâm hồn con, cậu học sinh lớp 1 thật thanh thản, nhẹ nhàng, hồn nhiên và vô tư.( lí do có được điều đó : Chính là do sự chăm lo đày yêu thương của gia đình, đặc biệt là người mẹ )
+ Hình ảnh người mẹ.
- Suốt ngày mẹ “ không tập trung được vào việc gì cả”. Tối đênsau khi buông mùng, ém góc, đắp mền cho con ngủ, rồi người mẹ “ không biết làm gì nữa” => Đó là cảm xúc nao nao, hồi hộp, xao xuyến.
- Khi đã lên giường nằm, mẹ vẫn “trằn trọc” không ngủ được.
+ Không ngủ được không phải mẹ lo lắng mà tin con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học “ vì con đã ba năm học mẫu giáo”. Mẹ tin con mình đã lớn rồi...
+Mẹ không ngủ được vẫn trằn trọc bởi trong lòng mẹ trào dâng kỉ niệm xa xưa, thời thơ ấu.
- Nhớ tiếng đọc bài trầm bổng “ Hằng năm, cứ vào cuối thu : mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
- Nhớ lại nao nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi đến gần ngôi trường và nỗi chơi vơi khi cổng trường đóng lại.
=> Cảm xúc mãnh liệt, tình thương con, nỗi niềm thơ ấu.
=> Tâm trạng đẹp về tình mẫu tử.
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA- LÍ LAN.
* Nội dung : Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp 1.
+ Tâm trạng xúc động, tấm lòng yêu thương, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin yêu bao la của mẹ đối với con.
+ Cmả nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường, xã hội.
1. Tâm trạng, tám lòng yêu thương của người mẹ.
* Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của hai mẹ con rất khác nhau.
+Hình ảnh người con : Cậu con trai lớp 1 được miêu tả ngây thơ và hồn nhiên => “ gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mền, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo...”
- Đêm nay con háo hức như trước đây “ vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa”. Con cũng có ý thức được “ ngày mai thức dậy cho kịp giờ...”
- Song con vẫn ngủ ngon lành => đễ dàng như uống một li sữa => Cái đêm trước ngày khai trường tâm hồn con, cậu học sinh lớp 1 thật thanh thản, nhẹ nhàng, hồn nhiên và vô tư.( lí do có được điều đó : Chính là do sự chăm lo đày yêu thương của gia đình, đặc biệt là người mẹ )
+ Hình ảnh người mẹ.
- Suốt ngày mẹ “ không tập trung được vào việc gì cả”. Tối đênsau khi buông mùng, ém góc, đắp mền cho con ngủ, rồi người mẹ “ không biết làm gì nữa” => Đó là cảm xúc nao nao, hồi hộp, xao xuyến.
- Khi đã lên giường nằm, mẹ vẫn “trằn trọc” không ngủ được.
+ Không ngủ được không phải mẹ lo lắng mà tin con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học “ vì con đã ba năm học mẫu giáo”. Mẹ tin con mình đã lớn rồi...
+Mẹ không ngủ được vẫn trằn trọc bởi trong lòng mẹ trào dâng kỉ niệm xa xưa, thời thơ ấu.
- Nhớ tiếng đọc bài trầm bổng “ Hằng năm, cứ vào cuối thu : mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
- Nhớ lại nao nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi đến gần ngôi trường và nỗi chơi vơi khi cổng trường đóng lại.
=> Cảm xúc mãnh liệt, tình thương con, nỗi niềm thơ ấu.
=> Tâm trạng đẹp về tình mẫu tử.
2. Suy tư, cảm nghĩ của mẹ về mái trường, xã hội.
* Mẹ nghĩ về ngày hội khai trường, nghĩ ảnh hưởng giáo dục đối với trẻ em.
+ Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở nước Nhật “ Ngày lễ của toàn xã hội”
- người lớn nghỉ việc đưa con đến trường.
- các quan chức chia nhau đên dự lễ khai giảng.
- GD là quan trọng hàng đầu.
- Nhà nước cam kết “ không ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên GD thế hệ trẻ tương lai”.
- Chính sách GD luôn được điều chỉnh kịp thời vì ai cũng hiểu rằng “ Mỗi sai lầm trong GD ...”
=> Thể hiện ước mơ của người mẹ muốn đưa con của mình đến hưởng một nền GD tiến bộ nhất, các em được chăm sóc GD với tất cả tình yêu thương.
+ Người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị và hiểu biết – chúng ta tự hào có một người mẹ như vậy.
bán:nủa
bạch:trắng
cô(cô độc):một mình
cửu(cưu chương):chín
dạ(dạ hương,dạ hội):đêm
đại:lớn
hà:sông
hậu:sau
hồi:trở về
hữu:có
lực:sức
mộc:cây,cỏ
nhật:ngày,mặt trời
nguyệt:trăng
quốc:
tam:ba
tâm:lòng
thảo:cỏ
thiên:nghìn
thiết:sắt
thiếu:trẻ
thôn:làng
thư:sách
tiền:trước
tiểu:nhỏ
tiếu:cười
vấn:hỏi
Bạch : trắng
Bán : một nửa
Cô : một mình
Cư : nơi sống
Cửu: chín
Dạ: đêm
Đại : to , lớn
Hà : sông
Hậu : sau
Hồi : trở lại, quay lại
Hữu : có
Lực : sức
Mộc : cây
nguyệt : trăng
Nhật : mặt trời
Tâm : lòng
Thảo : cỏ
Thiết: sắt