Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi
tham khao:
- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng
-Chăng lưới để bắt mồi
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
tk
a)
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
a) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?
A Châu chấu ,cá chép,nhện
B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu
C Tôm sống ,nhện ,châu chấu
D Châu chấu,ôc sên,nhện
Tham khảo
Tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở
Tham khảo:
Tập tính: đào lỗ để đẻ trứng
Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên: để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Tk:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.
+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Tham khảo
Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang
1 : mang
2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành
giun ,saau
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Chọn C
22. C, (3)->(1)->(4)->(2)
23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh
24. A, Lỗ thở
Đây bn nhé
Các tập tính ở lớp sâu bọ:
- Ốc sên đào hố đẻ trứng: Giúp ốc sên bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
- Nhện chăng lưới: Giúp nhện bắt mồi.
- Nhện bắt mồi: Giúp nhện có thức ăn để sống sót.
- Dúng thính thơm để câu tôm: Vì tôm có râu (khứu giác) nhạy bén nên người ta thường dùng thính thơm để câu tôm.
- Châu chấu quán quân nhảy xa ở lớp sâu bọ: Nhờ càng (chân sau) mà châu chấu có thể nhảy xa rồi đạt quán quân ở lớp sâu bọ.