K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì...
Đọc tiếp

Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:

1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?

2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì ngay sau đó vận tốc của vật vẫn bằng 0 (ko đổi)'', tại sao lại mâu thuẫn với câu hỏi trên v ạ?

3 Tại sao thay đổi m tại VTCB thì vmax ko đổi còn A lại thay đổi?

4. Tại sao thay đổi m tại li độ bất kì thì tốc độ tức thời ko đổi, A thay đổi?

5 Thực ra 4 câu hỏi trên mình ko thể phân tích hiện tượng và hiểu rõ bản chất vấn đề, ko bt đó có phải là qui ước và mình phải nhớ để áp dụng làm bài ko ta chứ nhớ v mình thấy máy móc quá! Bạn nào chốt hộ mình khi THAY ĐỔI M tại các vị trí ĐẶC BIỆT và KO ĐB thì V và A thay đổi ntn đi kèm với bản chất và giải thích hiện tượng đc ko ạ?

Mình bt là hỏi hơi nhiều nên bạn nào bt câu nào thì giải thích hộ mình câu đó nha, còn bt hết thì mong các bạn chia sẻ và giải đáp, mình cảm ơn các bạn rất nhiều ạ, hi vọng đừng bỏ qua!

0
26 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3ng_c%C6%A1_h%E1%BB%8Dc

26 tháng 10 2021

tham khảo:

 

1. Sóng cơ

Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí).

Ví dụ:

Minh hoạ về sóng cơ

Cần rung dao động tạo sóng trên mặt nước

Đặc điểm:

             

Sự lan truyền của sóng

Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động và năng lượng dao động.Các phần tử vật chất trên phương truyền sóng chỉ dao động tại chỗ mà không bị lan truyền theo sóng.Sóng cơ không truyền được trong chân không.

2. Phân loại sóng cơ

Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.

Sóng dọc

Sóng ngang: Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.

 Sóng ngang

3. Các đặc trưng của một sóng hình sin

   Các đặc trưng của sóng cơ học

Biên độ của sóng A: Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.Chu kỳ sóng: Là chu kỳ dao động TTT của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.Tần số sóng:  f=1T  (Hz)f=\frac{1}{T} \ \ (Hz)f=T1​  (Hz).Tốc độ truyền sóng vvv: Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường, là tốc độ lan truyền của đỉnh sóng.Năng lượng sóng: Là năng lượng dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.Bước sóng λ\lambdaλ:   

   + Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.                                   

   + Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ:  λ=v.T=vf\boxed{\lambda=v.T=\dfrac{v}{f}}λ=v.T=fv​​

Lưu ý: Vận tốc truyền sóng khác với vận tốc dao động của các phần tử trong môi trường.

4. Phương trình truyền sóng

>xOM→v

Tại O ta kích thích một dao động điều hoà tạo thành sóng lan truyền theo phương Ox với tốc độ vvv. Khi đó, O được gọi là nguồn sóng, phương trình dao động của nguồn là: uO=Acos(ωt)u_O=A\cos(\omega t)uO​=Acos(ωt) (Để đơn giản ta lấy pha ban đầu của dao động bằng 0)

Xét điểm M cách O một đoạn xxx trên phương truyền sóng.

Thời gian sóng truyền từ O đến M là: Δt=xv\Delta t=\dfrac{x}{v}Δt=vx​Dao động tại M trễ hơn dao động tại O khoảng thời gian Δt\Delta tΔt, nên phương trình dao động của M là: uM=Acos(ω(t−Δt))u_M=A\cos(\omega(t-\Delta t))uM​=Acos(ω(t−Δt))

    ⇒uM=Acos(ωt−2πT.xv)\Rightarrow u_M=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi}{T}.\dfrac{x}{v})⇒uM​=Acos(ωt−T2π​.vx​)

    ⇒uM=Acos(ωt−2πxλ)\Rightarrow u_M=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi x}{\lambda})⇒uM​=Acos(ωt−λ2πx​) (*)

 Nhận xét:

Phương trình (*) phụ thuộc vào thời gian ttt và toạ độ xxx, có nghĩa mỗi vị trí khác nhau của M vào thời điểm khác nhau sẽ có li độ khác nhau. Ta gọi (*) là phương trình truyền sóng.Vậy phương trình truyền sóng tổng quát có dạng: u=Acos(ωt−2πxλ)\boxed{ u=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi x}{\lambda})}u=Acos(ωt−λ2πx​)​

Lưu ý: Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là fff thì tần số dao động của dây là 2f2f2f.

1 tháng 4 2019

Sóng điện từ cao tần thường được gọi là sóng ngắn. Trong thông tin liên lạc vô tuyến thường dùng sóng ngắn vì:

Sóng ngắn ít bị không khí hấp thụ.

Sóng ngắn có thể truyền đi rất xa nhờ sự phản xạ tốt ở tầng điện li và mặt đất.

10B

x=A*cos(\(\omega t+\varphi\))

x=5*cos(\(\omega t\))

=>A=5

11A:

Biên độ dao động bằng quỹ đạo chia đôi

=>A=MN/2=15cm

12C

\(y=-10\cdot cos\left(4\Pi t-\dfrac{pi}{4}\right)=10\cdot cos\left(4\Pi t+\dfrac{pi}{4}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là pi/4

13C

\(y=-8cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)=8\cdot\left[-cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)\right]\)

\(=8\cdot cos\left(2t-\dfrac{pi}{2}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là -pi/2

 

25 tháng 4 2021

@ người đó sai

19 tháng 2 2016

Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)

13 tháng 10 2015

em tìm được câu trả lời r ạ. em cứ nghĩ người ta mới dự định mà chưa cuốn dây. :d