K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2020

1. các phân tử, nguyên tử nước hóa chuyển động hỗn độn không ngừng nên sẽ có các phân tử, nguyên tử duy chuyển xuống cuối lớp học. trong lúc di chuyển các phân tử, nguyên tử sẽ gặp phải các phân tử, nguyên tử không khí ngăn cản nên sau vài giây ở cuối phòng mới có thể ngửi thấy mùi nước hoa

mình chỉ biết làm câu 1 thôi bạn thông cảm

12 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

=> Nhiệt lượng mà vật nhận được trong trường hợp trên bằng 110−80 = 30J

5 tháng 5 2021

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

 

 

5 tháng 5 2021

Cảm ơn bn nhìu nha 💕

 

27 tháng 8 2016

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

27 tháng 8 2016

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

1/Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng.Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?2/Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? 3/ Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích. 4/ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn...
Đọc tiếp

1/Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng.Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?

2/Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào?

3/ Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích.

4/ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

5/ Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?

6/ Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?

7/ Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?

8/ Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?

9/ Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, em thấy yên nóng hơn các bộ phận khác. Tại sao?

10/Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Nhiệt độ của kim loại thấp hơn miếng gỗ ?

11/Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?

12/Tại sao khi đun nước ta phải đun ở phía dưới đáy ấm?

13/Bỏ cục nước đá lạnh trên lon  nước ngọt hay dưới lớn nhất nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.

 

14/ Người ta phải dùng  một lực 400N để được một vật nặng 75 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m độ cao 0,8m.

a.  Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

b. Tính công thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát đó

15/ Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m và độ cao 1,8m. Lực càn ma sát trên đường là 36N

a. Tính công của người kéo. Coi chuyển động là đều

b.  Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.       

16/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 7kg đồng đề tăng nhiệt độ từ 900C lên 4500C. Biết nhiệt dung riêng của  đồng là 380J/kg.K

17/Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Nếu khối thép này nhận thêm một nhiệt lượng 44 160 J thì nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu?

18/ Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau khi  nhận nhiệt lượng 787,5 kJ thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính thể tích nước trong bình?.

19/ Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

20/ Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m1= 4,3kg ở nhiệt độ ban đầu 270C vào nước có khối lượng m2 = 1,5kg . Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng là 320C. Biết nhiệt dung riêng của  nhôm là C1 =880J/kg.K nước C2= 4200J/kg.K (chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau)

a. Tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu

b. Tính nhiệt độ ban đầu của nước.

21/  Để xác định nhiệt dung riêng của kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở 130C và một thỏi kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 1000C. Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế nóng lên đến  200C. Hãy tìm nhiệt dung riêng của kim loại (bỏ qua sự mất mát nhiệt để làm nóng nhiệt lượng kế và tỏa ra không khí)

22/  Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt?

6
26 tháng 4 2023

14/ Tóm tắt:

\(m=75kg\)

\(\Rightarrow P=750N\)

\(F=400N\)

\(s=3,5m\)

\(h=0,8m\)

==========

\(H=?\%\)

\(A_{ms}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Công có ích thực hiện:

\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)

26 tháng 4 2023

Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn

26 tháng 4 2023

chia bài ra đăng rồi mình trl cho bạn

 

26 tháng 4 2023

1/ Hiện tượng khếch tán

2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm

3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn

4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.

- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.

5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh

Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn

6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn

Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn

#ĐN

3 tháng 6 2017

Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.

Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”