Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành chân khớp rất đa dạng:
+Đa dạng về cấu tạo:
-Lớp giáp xác và lớp hình nhện có cơ thể chia làm 2 phần,sâu bọ chia làm 3 phần
-Lớp hình nhện không có râu, giáp xác có 2 đôi râu, sâu bọ có 1 đôi râu
-Lớp sâu bọ có 3 đôi chân ngực, hình nhện có 4 đôi, giáp xác có 5 đôi
+Đa dạng về môi trường sống
-Lớp sâu bọ sống trên cạn, trên cây
-Lớp hình nhện sống nơi ẩm, trong đất,...
-Lớp giáp xác sống dưới nước
+Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài chân khớp làm cho chúng rất đa dạng về tập tính như sau:
- Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....
- Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....
- Dệt lưới bẫy mồi: nhện
- Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ
- Sống thành xã hội: kiến, ong mật
- Chăn nuôi động vật khác: kiến
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tính hiệu: ve sầu
- Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong
Tick mình nha
- có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
- các chân phân khớp động
- qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
cậu may mắn đây, câu này kiểm tra hk1 trường tớ có ra, đề khó lắm, tớ làm câu này mất 0,75 d nên dc 9,25 nè, dáp án đây:
- Hệ thần kinh và giác quan pt
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- chúc thi tốt, nhớ tick cho tớ nha!!!
- Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất
- Để bảo vệ các loài của lớp giáp xác, ta nên giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, đánh bắt hợp lí, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.
- Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
+ Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.+ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
+ Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Tham Khảo:
- Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất
- Để bảo vệ các loài của lớp giáp xác, ta nên giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, đánh bắt hợp lí, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.
- Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
+ Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
+ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
+ Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Tham khảo
Biện pháp :
+ Chăm sóc, bảo vệ chúng
+ Không săn bắt côn trùng
+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi
- Có cơ thể và phần phụ phân đốt:
- Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước
- Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
- Hệ cơ gồm cacchùm cơ
- Thể xoang hổn hợp
- Hệ tuần hoàn hở.
- Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể..
- Cơ quan bài tiết :Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...
- Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh
- Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn
Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ ngoài rất cứng , ngự phất triển của động vât .
TK
Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở; các chân phân đốt không động; qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. Nhờ sự thích nghi với các điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính
Tham khảo:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.