Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Sóng cả” là sóng lớn, sóng to. “Ngã tay chèo” là chèo không vững, đuối sức, đuối tay không chống nổi sóng gió. Lấy chuyện chèo thuyền trên sông biển nếu gặp bão tố, thì phải chắc tay chèo đưa thuyền vượt lên. Nếu đuối sức, chèo không vững, thì gặp nạn, thuyền đắm sẽ mất người mất của. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm. vững vàng, đừng ngã lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc nhất là những công việc khó khăn, to lớn thì chắc chắn ta sẽ thất bại mà thôi.
: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo là một câu tục ngữ nói về những khó khắn gian lao mà con người phải gánh chịu dù bất cứ khó khăn như thế nào cũng không được nản chí.
Nói lên điều cho dù gặp điều gì to lớn cũng phải làm đến cùng chứ k được buông xuôi
Tk:
Lấy chuyện chèo thuyền trên sông biển nếu gặp bão tố, thì phải chắc tay chèo đưa thuyền vượt lên. ... Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
Câu 36. Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì ?
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Câu 37. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với tự tin?
A. Tự ti.
B. Tự chủ.
C. Tự trọng.
D. Ba phải.
Câu 38. Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo là một câu tục ngữ nói về những khó khắn gian lao mà con người phải gánh chịu dù bất cứ khó khăn như thế nào cũng không được nản chí.
mk chỉ bs tek thui
( Sóng cả: sóng lớn. Ngã tay chèo: buông tay chèo (ở đây tùy theo cách nói riêng của từng vùng : buông cây dầm, mái đẩy...))
=> Nghĩa đen: Đừng thấy sóng lớn mà thả mái chèo
=> Nghĩa bóng: Đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.