Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-câu tục ngữ : ” Lá lành đùm lá rách” nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.
-" 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" ý nhằm chỉ sự đồng cảm yêu thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khó khăn, họ luôn có nhau.
-" Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"
ông cha ta viết câu ca dao này muốn khuyên nhủ chúng ta: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.
" Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dàn"
Mượn "bầu" với"bí" là 1 loại cây khác nhau nhưng cùng sống nơi hoản cảnh leo dàn, cha ông ta ngụ ý khuyên nhủ con người ra dù không là anh em, dây mơ dễ má, dù không cùng máu mủ ruột thịt nhưng phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh vì chúng ta cùng chung máu đỏ da vàng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Là lành đùm là rách có ý nghĩa nhân hậu.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nói lên sự lo lắng liên hệ đến tính đoàn kết.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong nước phải thương nhau cùng.
-> Ý nghĩa: Lòng yêu thương con người
Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về điều gì? *
Tôn sư trọng đạo.
Tinh thần yêu nước.
Yêu thương con người.
Đức tính tiết kiệm.
Hãy biết yêu thương trân trọng nhau và đoàn kết trong mọi hoàn cảnh.
. Dùng những hình ảnh có tính chất biểu tượng, mượn một qui luật trong tự nhiên để nói về tinh thần đoàn kết dân tộc: mỗi con người Việt Nam tuy khác nhau nhưng đều sinh sống trong một đất nước, đều là "con Rồng cháu Tiên", uống chung suối nguồn văn hóa truyền thống thì phải yêu thương nhau, hòa thuận để cùng phát triển.