\(3x^2+15x+2\sqrt{x^2+5x+1}=2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải phương trình sau:

√3x2−5x+1−√x2−2=√3(x2−x−1)−√x2−3x+4

21 tháng 7 2019

ĐKXD: \(3x^2-7x+5\ge0;x^2-x+4\ge0;3x^2-5x+1\ge0\)

Phương trình tương đương

\(\sqrt{3x^2-7x+5}-\sqrt{3x^2-5x+1}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-x+4}\)

\(\left(=\right)\frac{-2\left(x-2\right)}{\sqrt{3x^2-7x+5}+\sqrt{3x^2-5x+1}}=\frac{x-2}{\sqrt{x^2+2}+\sqrt{x^2-x+4}}\)

\(\left(=\right)\left(x-2\right)\left(\frac{-2}{\sqrt{3x^2-7x+5}+\sqrt{3x^2-5x+1}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+2}+\sqrt{x^2-x+4}}\right)=0\)

Dễ đàng đánh giá Trường hợp còn lại nhỏ hơn 0. Từ đó suy ra x=2(thỏa)

17 tháng 7 2015

ĐK: \(x^3+3x^2-3x+1\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt[3]{9x^2-15x+9}-\left(2-x\right)+\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2-15x+9-\left(2-x\right)^3}{A^2+AB+B^2}+\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}=0\)

\(\left(A=\sqrt[3]{9x^2-15x+9};\text{ }B=2-x\right)\)\(\text{(}A^2+AB+B^2=\left(A+\frac{B}{2}\right)^2+\frac{3B^2}{4}>0\text{)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^3+3x^2-3x+1}{A^2+AB+B^2}+\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}\left(\frac{\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}}{A^2+AB+B^2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-3x+1=0\text{ (do }\frac{\sqrt{x^3+3x^2-3x+1}}{A^2+AB+B^2}+1>0\text{)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}\right)\left[x^2+\left(2-\sqrt[3]{2}-\sqrt[3]{4}\right)x+\sqrt[3]{2}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x+1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}=0\text{ (}pt\text{ }x^2+\left(2-\sqrt[3]{2}-\sqrt[3]{4}\right)x+\sqrt[3]{2}-1=0\text{ vô nghiệm do }\Delta<0\text{ )}\)

\(\Leftrightarrow x=-1-\sqrt[3]{2}-\sqrt[3]{4}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2020

Bài 1:

ĐKXĐ: $-2\leq x\leq 2$

Đặt $\sqrt{2-x}=a; \sqrt{2+x}=b(a,b\geq 0)$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} a+b+ab=2\\ a^2+b^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=2-ab\\ (a+b)^2-2ab=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (2-ab)^2-2ab=4\)

\(\Leftrightarrow (ab)^2-6ab=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} ab=0\\ ab=6\end{matrix}\right.\)

Nếu $ab=0\Rightarrow a+b=2$. Theo định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-2X=0\Rightarrow (a,b)=(0,2); (2,0)$

$\Rightarrow x=2$

Nếu $ab=6\Rightarrow a+b=-4$. Theo định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2+4X+6=0$ (pt này vô nghiệm)

Vậy $x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2020

Bài 2:

ĐK: $x\geq \frac{-1}{3}

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{5x+7}=\sqrt{x+3}+\sqrt{3x+1}\)

\(\Rightarrow 5x+7=4x+4+2\sqrt{(x+3)(3x+1)}\)

\(\Leftrightarrow x+3=2\sqrt{(x+3)(3x+1)}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+3}(\sqrt{x+3}-2\sqrt{3x+1})=0\)

Vì $x\geq \frac{-1}{3}$ nên $\sqrt{x+3}\neq 0$

Do đó $\sqrt{x+3}-2\sqrt{3x+1}=0$

$\Rightarrow x+3=4(3x+1)$

$\Rightarrow x=-\frac{1}{11}$ (thỏa mãn)

Vậy..........

9 tháng 5 2018

a)X=2,81376107

b)X=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10 2019

Bài 1a:

Ta thấy vế trái là số tự nhiên với mọi $x,y\in\mathbb{N}^*$. Do đó $\sqrt{9x^2+16x+32}\in\mathbb{N}^*$

Điều này xảy ra khi \(9x^2+16x+32\) là số chính phương.

Đặt \(9x^2+16x+32=t^2(t\in\mathbb{N}^*)\)

\(\Leftrightarrow 81x^2+144x+288=9t^2\)

\(\Leftrightarrow (9x+8)^2+224=(3t)^2\Leftrightarrow (3t-9x-8)(3t+9x+8)=224\)

Hiển nhiên $3t+9x+8>0; 3t+9x+8>3t-9x-8$ với mọi $x,t\in\mathbb{N}^*$ và $3t+9x+8; 3t-9x-8$ cùng tính chẵn lẻ.

Do đó \((3t+9x+8; 3t-9x-8)=(16;14); (28;8); (56;4); (112;2)\)

Thử các TH trên ta thu được $x=2$ là kết quả duy nhất thỏa mãn

Thay vào PT ban đầu suy ra $y=\frac{-7}{4}$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $x,y$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10 2019

Bài 1b:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{3}\)

PT \(\Leftrightarrow 4x^3+5x^2+3x+1-\sqrt{3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow 4x^3+5x^2+3x-\frac{3x}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+5x+3-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 4x^2+5x+3-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}=0(*)\end{matrix}\right.\)

Xét $(*)$

\(\Leftrightarrow 4x^2+x+4x+1+2-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x(4x+1)+(4x+1)+\frac{2\sqrt{3x+1}-1}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (4x+1)(x+1)+\frac{3(4x+1)}{(\sqrt{3x+1}+1)(2\sqrt{3x+1}+1)}=0\)

\(\Leftrightarrow (4x+1)\left[(x+1)+\frac{3}{(\sqrt{3x+1}+1)(2\sqrt{3x+1}+1)}\right]=0\)

Với mọi $x\geq \frac{-1}{3}$ dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương. Do đó $4x+1=0\Rightarrow x=\frac{-1}{4}$ (thử lại thấy t/m)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-\frac{1}{4}\)

NV
6 tháng 3 2019

ĐKXĐ:...

\(\sqrt{3x^2-5x-1}-\sqrt{3x^2-7x+9}+\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-3x+13}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-5\right)}{\sqrt{3x^2-5x-1}+\sqrt{3x^2-7x+9}}+\frac{3\left(x-5\right)}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+13}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{2}{\sqrt{3x^2-5x-1}+\sqrt{3x^2-7x+9}}+\frac{3}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+13}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\) (ngoặc to phía sau luôn dương)

\(\Rightarrow x=5\)

6 tháng 3 2019

Akai Haruma @Nguyễn Việt Lâm

25 tháng 6 2016

vô đây Câu hỏi của Phan hữu Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 6 2016

Cho mình copy nhé:

Đặt \(\sqrt{3x-2}=a;\sqrt{x-1}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a^2=3x-2\\b^2=x-1\end{cases}\)\(\Rightarrow a^2+b^2=4x-3\)

\(pt\Leftrightarrow a+b=a^2+b^2-6+2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-6+2ab-a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)-3\left(a+b\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+b+2\right)-3\left(a+b+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-3\right)\left(a+b+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=3\)hoặc\(a+b=-2\)(loại,vì a\(\ge\)0;b\(\ge\)0 =>a+b\(\ge\)0)

  • Với a+b=3

\(\Rightarrow\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x-2}=3-\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow3x-2=9+x-1-6\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-10=-6\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow4x^2-40x+100=36\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow4x^2-76x+1236=0\)

\(\Rightarrow4x^2-8x-68x+136=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-2\right)-68\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x-68\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=17\left(loai\right)\\x=2\left(TM\right)\end{array}\right.\)

 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=2

8 tháng 11 2016

vô nghiện

8 tháng 11 2016

theo mik thì vô no

NV
24 tháng 11 2018

a/ ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

Bình phương 2 vế:

\(x^2+3x+2+2\sqrt{\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+6x+5\right)}+x^2+6x+5=2x^2+9x+7\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+6x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3x+2=0\\x^2+6x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\left(l\right)\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=-1;x=-5\)

b/ ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=a>0\Rightarrow a^2-6=3x+2\sqrt{2x^2+5x+3}-2\)

Phương trình trở thành:

\(a=a^2-6\Leftrightarrow a^2-a-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-2\left(l\right)\\a=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3\Leftrightarrow3x+4+2\sqrt{2x^2+5x+3}=9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+5x+3}=5-3x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-3x\ge0\\4\left(2x^2+5x+3\right)=\left(5-3x\right)^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{5}{3}\\x^2-50x+13=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=25+6\sqrt{17}\left(l\right)\\x=25-6\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=25-6\sqrt{17}\)

24 tháng 11 2018

a) \(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{\left(x+1\right)\left(2x+7\right)}\)

\(ĐK\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\sqrt{\left(x+1\right)\left(2x+7\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)}\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}-\sqrt{2x+7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}=\sqrt{2x+7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x+2+x+5+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=2x+7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

vậy \(S=\left\{-1;-2;-5\right\}\)