K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

DỂ QUÁ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

tui hk biết làm

11 tháng 8 2018

em mới lớp 8 chuy ơi

13 tháng 3 2018

11111111

13 tháng 3 2018

Đk : x >= 9

pt <=> \(\sqrt{\left(x-9\right)+6\sqrt{x-9}+9}\)+    \(\sqrt{\left(x-9\right)-6\sqrt{x-9}+9}\)-   1 = 0

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x-9}+3\right)^2}\)+    \(\sqrt{\left(\sqrt{x-9}-3\right)^2}\)-    1 = 0

<=> \(\sqrt{x-9}+3\)+  |\(\sqrt{x-9}\)-  3|   -   1 = 0

Đến đó bạn xét 2 trường hợp đề loại dấu "| |" để giải pt nha

Tk mk 

30 tháng 7 2016

1.

đặt \(a=\sqrt{2+\sqrt{x}}\),\(b=\sqrt{2-\sqrt{x}}\)\(\left(a,b>0\right)\)

có \(a^2+b^2=4\)

pt thành \(\frac{a^2}{\sqrt{2}+a}+\frac{b^2}{\sqrt{2}-b}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(a^2+b^2\right)-ab\left(a-b\right)=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+a\right)\left(\sqrt{2}-b\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{2}ab-ab\left(a-b\right)-2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+2\right)\left(\sqrt{2}-a+b\right)=0\)

vì a,b>o nên \(a-b=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2-\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

Bình phương 2 vế:

\(4-2\sqrt{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x}=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

30 tháng 7 2016

Nếu đúng thì tích giùm mình cái nha!!!!!!!!!!!

25 tháng 7 2016

a) pt<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

     <=>\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=1\)

đến đây chia 3 trường hợp để phá trị tuyệt đối là ra 

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)

<=> \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)

câu này cũng tương tự câu a nha

7 tháng 6 2019

TUY BẠN CHO ĐỀ HƠI SAI SAI NHƯNG MIK VẪN GIẢI/// ĐÁP ÁN NÈ:

x = 3 !!!!! nếu thiếu thông cảm dùm mik nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2018

a) ĐKXĐ: \(x\geq -3\)

Ta có: \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x+3=(1+\sqrt{2})^2\)

\(\Leftrightarrow x+3=1+2+2\sqrt{2}=3+2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{2}\) (thỏa mãn)

Vậy \(x=2\sqrt{2}\)

b) ĐK: \(x\geq 0\)

Có: \(\sqrt{10+\sqrt{5x}}=\sqrt{6}+2\)

\(\Rightarrow 10+\sqrt{5x}=(\sqrt{6}+2)^2=6+4+4\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{5x}=4\sqrt{6}=\sqrt{96}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{96}{5}\) (thỏa mãn)

Vậy.....

c) ĐK: \(x\geq 4\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-16}-\sqrt{x-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-4)(x+4)}-\sqrt{x-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-4}(\sqrt{x+4}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-4}=0\\ \sqrt{x+4}=1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=4\\ x=-3\end{matrix}\right.\) (loại $x=-3$ vì $x\geq 4$)

Vậy \(x=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2018

d) ĐK: \(x\ge 0\)

Ta có: \(x-6\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow (x-\sqrt{x})-5(\sqrt{x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-5(\sqrt{x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-5)(\sqrt{x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x}-5=0\\ \sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=25\\ x=1\end{matrix}\right.\) (đều t/m)

e) ĐK: \(x\geq 3\)

\(\sqrt{x-3}\geq 7\)

\(\Leftrightarrow x-3\geq 49\)

\(\Leftrightarrow x\geq 52\). Kết hợp với ĐK suy ra \(x\geq 52\)

f) ĐK: \(x\geq -1\)

Ta có: \(\sqrt{x+1}\leq 3\)

\(\Leftrightarrow x+1\leq 9\)

\(\Leftrightarrow x\leq 8\)

Kết hợp với ĐK suy ra \(-1\leq x\leq 8\)

14 tháng 10 2018

\(\sqrt{x+6}+\sqrt{x-3}-\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}=0\)(ĐKXĐ: \(x\ge3\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+6}+\sqrt{x-3}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow2x+3+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=2x-1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\right)^2=x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-14+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-12+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{x+6}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x-3}+\sqrt{x+6}=0\end{cases}}\)

+) Nếu \(\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

+) Nếu \(\sqrt{x-3}+\sqrt{x+6}=0\). Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-3}\ge0\\\sqrt{x+6}\ge0\end{cases}}\forall x\in R\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+6}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow x=3\)(loại \(x=-6\) vì không t/m ĐKXĐ)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất là x= 3.

ĐK : tự ghi nha

\(\sqrt{1-x}+2\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}-1=-2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{1-x}-1\right)^2=\left(-2\sqrt{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-x-2\sqrt{1-x}+1=4x\)

\(\Leftrightarrow2-2\sqrt{x-1}=5x\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-\sqrt{x-1}\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=1-\frac{5x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\left(1-\frac{5x}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=1-5x+\frac{25x^2}{4}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=1-5x+\frac{25x^2}{4}\\1-x=5x-1-\frac{25x^2}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\varnothing\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tmđk\right)\)