\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+10}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

Cảm ơn trước ạ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Dk: x\(\ge0\)

lien hop

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\Rightarrow x=1\)

7 tháng 12 2016

B​ạn có thể giải thích rõ hộ mình dc k???

15 tháng 10 2016

b/ Xác định điều kiện xác định ta có

\(\hept{\begin{cases}2-x^2+2x\ge0\\-7x-8\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\sqrt{3}\le x\le1+\sqrt{3}\\x\le\frac{-8}{7}\end{cases}}\)

=> Tập xác định của phương trình là tập rỗng nên phương trình vô nghiệm

15 tháng 10 2016

Cái đề đúng không thế cháu hình như bị vô nghiệm hết cả 2 bài luôn

27 tháng 11 2017

Thiên Thư mk cx hk lp 7 nek

a\ \(\sqrt{x^2-4x+4}=6\)

\(x^2-4x+4=6^2=36\)

\(x\left(x-4\right)=32\)

ta có \(32=8.4=\left(-8\right)\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-4\right\}\)

b)\(\sqrt{2x+5}=2x-1\)

\(2x+4=4x^2-4x\)

\(2\left(x+2\right)=4x\left(4x-1\right)\)

\(........................\)

e bí mất r a ạ

26 tháng 11 2017

a) x=4

b)x=2

c)x=2

mk mới hk lớp 7 thui , thông cảm , ahhhihihi

10 tháng 6 2019

a)ĐKXĐ \(\orbr{\begin{cases}x\ge3+\sqrt{2}\\x\le3-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-6x+7}=a\ge0.\)\(\Rightarrow x^2-6x+7=a^2\Leftrightarrow x^2-6x=a^2-7\)

Ta có phương trình:

\(a^2-7+a=5\Leftrightarrow a^2+a-12=0\Leftrightarrow a^2-3a+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-3\right)+4\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)(Vì \(a\ge0\rightarrow a+4\ge4\))

\(\Leftrightarrow a=3\Leftrightarrow\sqrt{x^2-6x+7}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=9\Leftrightarrow x^2-6x-2=0\)

Ta có \(\Delta^'=3^2-\left(-2\right)=11>0\)

\(\Rightarrow x_1=3-\sqrt{11}\)(TMĐK)

\(x_2=3+\sqrt{11}\)(TMĐK)

Kết luận vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .............

b) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{x+6}=b>0\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=x+6-\left(x+1\right)=5\)

Ta có hệ phương trinh :\(\hept{\begin{cases}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\\a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-a=1\\a+b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}}\)(TMĐK)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=4\\x+6=9\end{cases}\Leftrightarrow}}x=3\left(TMĐK\right).\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là ...

Chỗ đó bạn viết đề mình không biết vế phải bằng 5 hay 55 nữa

Nếu là 55 thì làm tương tự và chỗ hệ thay bằng \(\hept{\begin{cases}a+b=55\\b^2-a^2=5\end{cases}}\)Giải tương tự tìm được \(\hept{\begin{cases}a=\frac{302}{11}\\b=\frac{303}{11}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{91083}{121}\left(TMĐK\right).}\)

c) ĐKXĐ \(x\ge1\)

 \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.3+9}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=4\)(3)

* Nếu \(\sqrt{x-1}< 2\)phương trình (3) tương đương với

\(2-\sqrt{x-1}+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\left(TMĐK\right)\)

* Nếu \(2\le\sqrt{x-1}\le3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow1=4\left(loại\right)\)

* Nếu \(\sqrt{x-1}>3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=4\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=9\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x-1=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x=\frac{85}{4}\left(TMĐK\right)\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .......

'

17 tháng 10 2016

Điều kiện xác định

\(\hept{\begin{cases}2-x^2+2x\ge0\\-x^2-6x-8\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-0,73\le x\le2,73\\-4\le x\le-2\end{cases}}\)

=> Tập xác định là tập rỗng

Vậy pt vô nghiệm

1 tháng 8 2018

\(a\text{) }\sqrt{10+\sqrt{9}}=\sqrt{10+3}=\sqrt{13}\)

\(b\text{) }\sqrt{21+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\\ =\sqrt{18+3+2\sqrt{54}}-\sqrt{18+3-2\sqrt{54}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{18}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\sqrt{18}+\sqrt{3}-\sqrt{18}+\sqrt{3}\\ =2\sqrt{3}\)

\(d\text{) }\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}\left(x\ge0\right)\\ =\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\sqrt{x}+1\)

\(e\text{) }\sqrt{2x+3+2\sqrt{x^2+3x+2}}\left(x\le-2;x\ge-1\right)\\ =\sqrt{\left(x+2\right)+\left(x+1\right)+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}}=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)^2}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)

Xem lại đề câu c nha.

1 tháng 8 2018

a)\(\sqrt{10+\sqrt{9}}=\sqrt{10+3}=\sqrt{13}\)

b)\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)

=\(\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2+2.3\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2}}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2-2.3.\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2}}\)

=\(\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(3\sqrt{2}+\sqrt{3}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

=\(2\sqrt{3}\)

c)\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)

ÁP dụng HĐT \(\sqrt{a+b}\pm\sqrt{a-b}=\sqrt{2\left(a.\sqrt{a^2\pm b}\right)}\)ta có:

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{4^2-10-2\sqrt{5}}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}.1+1^2}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(4+\sqrt{5}-1\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

=\(\sqrt{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+1\)

d)\(\sqrt{x+1+2\sqrt{x}}=\sqrt{\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}.1+1^2}=\sqrt{x}+1\)

14 tháng 7 2017

\(\sqrt{x+8}=\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+3}\) dkxd \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-8\\x\ge\\x\ge-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.-3\)=>x\(\ge\)\(\dfrac{-2}{3}\)

\(x+8=3x+2+x+3+2\sqrt{\left(3x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(x+8=4x+5+2\sqrt{\left(3x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(x+8-4x-5=2\sqrt{\left(3x+2\right)\left(x+3\right)}\)

-3x+3=\(2\sqrt{\left(3x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-3\left(x-3\right)\ge0\\\left(-3x+3\right)^2=4.\left(3x+2\right)\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\)

Chắc tới đây bạn làm đc rồi nhỉ