\(\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}+\sqrt{x}=\sqrt{x+9}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Câu a:

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 3\)

\(\left|\frac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+5}{-x^2+9}=2\\ \frac{x+5}{-x^2+9}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+5=2(-x^2+9)\\ x+5=-2(-x^2+9)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x^2+x-13=0\\ 2x^2-x-23=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{105}}{4}\\ x=\frac{1\pm \sqrt{185}}{4}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn )

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Câu b:

ĐKXĐ: \(x< 2\)

Ta có: \(\frac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)

\(\Rightarrow 4-(2-x)=2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 4=(2-x)+2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 5=(2-x)+2\sqrt{2-x}+1=(\sqrt{2-x}+1)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{5}\) (do \(\sqrt{2-x}+1>0\) )

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{5}-1\)

\(\Rightarrow 2-x=6-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x=-4+2\sqrt{5}\) (thỏa mãn)

Vậy...........

2 tháng 2 2020

Điều kiện: \(x\ge\sqrt[3]{2}\)

Ta có:

\(\sqrt[3]{x^2-1}+x=\sqrt{x^3-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x^2-1}-2\right)+\left(x-3\right)=\sqrt{x^3-2}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-9}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+\left(x-3\right)=\frac{x^3-27}{\sqrt{x^3-2}+5}\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (thỏa mãn điều kiện)

Hoặc:

\(\frac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\frac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}=0\) (vô nghiệm với mọi \(x\ge\sqrt[3]{2}\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

2 tháng 2 2020

bạn chưa c/m pt đó vô nghiệm.

31 tháng 12 2015

Đặt a=\(\sqrt{x^2+1}\)

=>a2=x2+1

Ta có hpt: \(\begin{cases}\left(1+xa\right)\left(a-x\right)=1\\a^2=x^2+1\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a-x+xa^2-x^2a=1\\a^2-x^2=1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a-x+xa^2-ax^2=1\\a^2-x^2=1\end{cases}\)

=>a-x+xa2-ax2=a2-x2

<=>(a-x)(1+xa-a-x)=0

<=>(a-x)(1-a)(1-x)=0

<=>*a=x                         *a=1                       *x=1

<=>x2+1=x                 <=>\(\sqrt{x^2+1}\)=1

<=>x2-x+1=0(vô lí)       <=>x2+1=1

                                   <=>x2=0

                                    <=>x=0

Vậy S={0;1}

31 tháng 12 2015

\(1+x\sqrt{x^2+1}=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}-x}\)

\(1+x\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x^2+1}+x\) (nhân tử và mẫu vế phải với biểu thức liên hợp của mẫu số)

\(\sqrt{x^2-1}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)=0\)

\(x=1\) hoặc \(\sqrt{x^2+1}=1\)

x=1 hoặc x =0

31 tháng 10 2017

\(\sqrt{x^2+6x+9}=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\left(\left|x+3\right|\right)^2=\left(\left|2x-1\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(2x-1\right)^2\Leftrightarrow x^2+6x+9=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-4x^2+4x-1=0\Leftrightarrow-3x^2+10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

thử lại ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn phương trình đầu

vậy \(4;-\dfrac{2}{3}\) đều là nghiệm của phương trình đầu

vậy \(x=4;x=-\dfrac{2}{3}\)