K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

 Điều kiện: Giải bài 6 trang 37 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 6 trang 37 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy phương trình có họ nghiệm 

Giải bài 6 trang 37 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 (k ∈ Z).

3 tháng 4 2017

a) tan(2x + 1)tan(3x - 1) = 1 ⇔ frac{sin(2x + 1)sin(3x - 1)}{cos(2x + 1)cos(3x - 1)} = 1.

Với điều kiện cos(2x + 1)cos(3x - 1) ≠ 0 phương trình tương đương với

cos(2x + 1)cos(3x - 1) - sin(2x + 1)sin(3x - 1) = 0

⇔ cos(2x + 1 + 3x - 1) = 0 ⇔ 5x = frac{prod }{2} + k π ⇔ x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5}, k ∈ Z.

Cần chọn các k nguyên để x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} không thỏa mãn điều kiện của phương trình (để loại bỏ). Điều này chỉ xảy ra trong các trường hợp sau:

(i) x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} làm cho cos(2x + 1) = 0, tức là

cos[2(frac{prod }{10} + frac{kprod }{5}) + 1] = 0 ⇔ frac{(1 + 2k)prod }{5} + 1 = frac{prod }{2} + lπ, (l ∈ Z)

⇔ π(frac{2l + 1}{2} - frac{2k + 1}{5}) = 1 ⇔ π = frac{1}{(frac{2l + 1}{2} - frac{2k + 1}{5})}, suy ra π ∈ Q, vô lí.

Vì vậy không có k nguyên nào để x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} làm cho cos(2x + 1) = 0.

(ii) x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} làm cho cos(3x - 1) = 0. Tương tự (i),ta cũng thấy không có k nguyên nào để x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} làm cho cos(3x - 1) = 0.

Vậy ∀ k ∈ Z, x = frac{prod }{10} + frac{kprod }{5} đều là nghiệm của phương trình đã cho.

b)Đặt t = tan x, phương trình trở thành

t + frac{t + 1}{1 - t}= 1 ⇔ -t2 + 3t = 0 (điều kiện t ≠ 1) ⇔ t = 0 hoặc t = 3 (thỏa mãn)

Vậy tan x = 0 ⇔ x = kπ

tan x = 3 ⇔ x = arctan 3 + kπ (k ∈ Z)



NV
7 tháng 10 2020

a. ĐKXĐ: ...

\(\frac{sinx}{cosx}+\frac{sin2x}{cos2x}+\frac{sin3x}{cos3x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{sin2x.cosx+cos2x.sinx}{cosx.cos2x}+\frac{sin3x}{cos3x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{sin3x}{cosx.cos2x}+\frac{sin3x}{cos3x}=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(\frac{cosx.cos2x+cos3x}{cosx.cos2x.cos3x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(\frac{cosx\left(2cos^2x-1\right)+4cos^3x-3cosx}{cosx.cos2x.cos3x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(\frac{6cos^2x-4}{cos2x.cos3x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(\frac{3cos2x-1}{cos2x.cos3x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\\cos2x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
7 tháng 10 2020

b.

\(cos2x\left(2cos^22x-1\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4cos^32x-2cos2x-1=0\)

Pt bậc 3 này ko giải được, chắc bạn ghi nhầm đề

c. ĐKXĐ: ...

\(\frac{cosx}{sinx}-\frac{sinx}{cosx}=cosx-sinx\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)}{sinx.cosx}=cosx-sinx\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx-sinx=0\Rightarrow x=...\\\frac{cosx+sinx}{sinx.cosx}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow cosx+sinx=sinx.cosx\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\frac{t^2-1}{2}\Rightarrow t^2-2t-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1+\sqrt{2}\left(l\right)\\t=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1-\sqrt{2}\Rightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\Rightarrow x=...\)

9 tháng 4 2017

a) Đặt t = cos, t ∈ [-1 ; 1] thì phương trình trở thành

(1 - t2) - 2t + 2 = 0 ⇔ t2 + 2t -3 = 0 ⇔

Phương trình đã cho tương đương với

cos = 1 ⇔ = k2π ⇔ x = 4kπ, k ∈ Z.

b) Đặt t = sinx, t ∈ [-1 ; 1] thì phương trình trở thành

8(1 - t2) + 2t - 7 = 0 ⇔ 8t2 - 2t - 1 = 0 ⇔ t ∈ {}.

Các nghiệm của phương trình đã cho là nghiệm của hai phương trình sau :

Đáp số : x = + k2π; x = + k2π;

x = arcsin() + k2π; x = π - arcsin() + k2π, k ∈ Z.

c) Đặt t = tanx thì phương trình trở thành 2t2 + 3t + 1 = 0 ⇔ t ∈ {-1 ; }.

Vậy

d) Đặt t = tanx thì phương trình trở thành

t - + 1 = 0 ⇔ t2 + t - 2 = 0 ⇔ t ∈ {1 ; -2}.

Vậy



6 tháng 12 2016

mai đăng lại bài này nhé t làm cho h đi ngủ

6 tháng 12 2016

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

31 tháng 3 2017

Bài 5. a) Vì = tan 300 nên

tan (x - 150) = ⇔ tan (x - 150) = tan 300

⇔ x - 150 = 300 + k1800 ⇔ x = 450 + k1800 , (k ∈ Z).

b) Vì -√3 = cot() nên

cot (3x - 1) = -√3 ⇔ cot (3x - 1) = cot()

⇔ 3x - 1 = + kπ ⇔ x =

c) Đặt t = tan x thì cos2x = , phương trình đã cho trở thành

. t = 0 ⇔ t ∈ {0 ; 1 ; -1} .

Vì vậy phương trình đã cho tương đương với

d) sin 3x . cot x = 0 ⇔ .

Với điều kiện sinx # 0, phương trình tương đương với

sin 3x . cot x = 0 ⇔

Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z thì sin2x = 1 – cos2x = 1 – 0 = 1 => sinx # 0, điều kiện được thỏa mãn.

Với sin 3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = , (k ∈ Z). Ta còn phải tìm các k nguyên để x = vi phạm điều kiện (để loại bỏ), tức là phải tìm k nguyên sao cho sin = 0, giải phương trình này (với ẩn k nguyên), ta có

sin = 0 ⇔ = lπ, (l ∈ Z) ⇔ k = 3l ⇔ k : 3.

Do đó phương trình đã cho có nghiệm là x = + kπ, (k ∈ Z) và x = (với k nguyên không chia hết cho 3).