K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow x+2016=0\)

hay x=-2016

b: \(\Leftrightarrow x-100=0\)

hay x=100

11 tháng 3 2021

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

17 tháng 7

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

21 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{5+2x}{8}=\dfrac{3-4x}{2}\)

\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{8}-\dfrac{5+2x}{8}=\dfrac{4\left(3-4x\right)}{8}\) 

⇔ 2x + 2 - 5 - 2x = 12 -16x

⇔ 16x = 15 

⇔ x = 15/16

b) \(\dfrac{4-3x}{5}-\dfrac{4-x}{10}=\dfrac{x+2}{2}\)

\(\dfrac{2\left(4-3x\right)}{10}-\dfrac{4-x}{10}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{10}\)

⇔ 8 - 6x - 4 + x = 5x + 10

⇔ 10x = -6

⇔ x = -6/10

21 tháng 1 2022

Câu 1:

x + 1/4 - 5 + 2x/8 = 3 - 4x/2

<=> 2x + 2/8 - 5 + 2x/8 = 12 - 16x/8

<=> 2x + 2 - 5 - 2x = 12 - 16x

<=> -3 = 12 - 16x <=> 15 = 16x <=> x = 15/16

Câu 2:

4 - 3x/5 - 4 - x/10 = x + 2/2

<=> 8 - 6x/10 - 4 - x/10 = 5x + 10/10

<=> 8 - 6x - 4 + x = 5x + 10

<=> 4 - 5x = 5x + 10

<=> 4 = 10x + 10 <=> 10x = -6 <=> x = -3/5

13 tháng 3 2022

\(\dfrac{1}{x+1}\)-\(\dfrac{5}{x-2}\)=\(\dfrac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)-\(\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)=\(\dfrac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)x-2-5(x+1)=15

\(\Leftrightarrow\) x-2-5x-5=15

\(\Leftrightarrow\)x-5x=15+2+5

\(\Leftrightarrow\)-4x=22

\(\Leftrightarrow\)x=-\(\dfrac{11}{2}\)

vậy

13 tháng 3 2022

nhớ like nhahaha

NV
18 tháng 3 2021

1a.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}+\dfrac{4}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}\Leftrightarrow3\left(x-3\right)=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-9=4x-4\Rightarrow x=-5\)

b.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{3}{2-x}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{4}{2-x}\Leftrightarrow5\left(2-x\right)=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow10-2x=4x+4\Leftrightarrow6x=6\Rightarrow x=1\)

NV
18 tháng 3 2021

1c.

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)=-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

2a.

\(\Leftrightarrow-4x^2-5x+6=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow5x^2+9x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

2b.

\(2x^2-6x+1=0\Rightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{7}}{2}\)

17 tháng 1 2023

\(1,\left(dk:x\ne0,-1,4\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{2}{x-4}-\dfrac{11}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x\left(x-4\right)+2x\left(x+1\right)-11\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-36x+2x^2+2x-11x^2+44x-11x+44=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-44\)

\(\Leftrightarrow x=44\left(tm\right)\)

\(2,\left(đk:x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{2+x}{x-4}-\dfrac{3}{2\left(x-4\right)}+\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14.2-6\left(2+x\right)-3.3+5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow28-12-6x-9+5x-20=0\)

\(\Leftrightarrow-x=13\)

\(\Leftrightarrow x=-13\left(tm\right)\)

17 tháng 1 2023

bn ơi ktra lại câu 2 giúp mk đc ko 

5 tháng 2 2022

TK

https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-4x-5-x-1-2-x-x-1-7-x-2-3-x-5

a: \(\Leftrightarrow4x-5=2x-2+x\)

=>4x-5=3x-2

=>x=3(nhận)

b: =>7x-35=3x+6

=>4x=41

hay x=41/4(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{6\left(x+2\right)}{6\left(x-4\right)}=\dfrac{-9}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow28-6x-12=-9-5x+20\)

=>-6x+16=-5x+11

=>-x=-5

hay x=5(nhận)

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

hay x=4(nhận)

3 tháng 3 2022

a, đk : x khác 5;-6 

\(x^2+12x+36+x^2-10x+25=2x^2+23x+61\)

\(\Leftrightarrow2x+61=23x+61\Leftrightarrow21x=0\Leftrightarrow x=0\)(tm) 

b, đk : x khác 1;3 

\(x^2+2x-15=x^2-1-8\Leftrightarrow2x-15=-9\Leftrightarrow x=3\left(ktmđk\right)\)

pt vô nghiệm 

3 tháng 3 2022

a, đk : x khác 5;-6 

x2+12x+36+x2−10x+25=2x2+23x+61x2+12x+36+x2−10x+25=2x2+23x+61

⇔2x+61=23x+61⇔21x=0⇔x=0⇔2x+61=23x+61⇔21x=0⇔x=0(tm) 

b, đk : x khác 1;3 

x2+2x−15=x2−1−8⇔2x−15=−9⇔x=3(ktmđk)x2+2x−15=x2−1−8⇔2x−15=−9⇔x=3(ktmđk)

pt vô nghiệm 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) \(15 - 4x = x - 5\)

\( - 4x - x =  - 5 - 15\) (chuyển vế)

\( - 5x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):\left( { - 5} \right)\) (chia cho một số)

\(x = 4\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 4\).

b) \(\dfrac{{5x + 2}}{4} + \dfrac{{3x - 2}}{3} = \dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{{\left( {5x + 2} \right).3}}{{4.3}} + \dfrac{{\left( {3x - 2} \right).4}}{{3.4}} = \dfrac{{3.6}}{{2.6}}\) (quy đồng mẫu số)

\(\dfrac{{15x + 6}}{{12}} + \dfrac{{12x - 8}}{{12}} = \dfrac{{18}}{{12}}\)

\(15x + 6 + 12x - 8 = 18\) (chia cả hai vế cho một số)

\(15x + 12x = 18 - 6 + 8\) (chuyển vế)

\(27x = 20\) (rút gọn)

\(x = 20:27\) (chia cả hai vế co một số)

\(x = \dfrac{{20}}{{27}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{20}}{{27}}\).