K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

\(\frac{2\cos2x}{1-\sin2x}=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\cos2x=0\\1-\sin2x\ne0\end{cases}}\)

\(\cos2x=0\Leftrightarrow2x\pm\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Với \(x=\frac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\sin2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}+k2\pi\right)=1\) vi phạm điều kiện \(1-\sin2x\ne0\)

Do đó ta loại nghiệm \(x=\frac{\pi}{4}+k\pi\) của phương trình cos2x = 0

Vậy \(\frac{2\cos2x}{1-\sin2x}=0\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

3 tháng 7 2018

Thanks Kikyo =) Nhưng t ko tíc được sory

9 tháng 2 2017

CHÚ Ý: ĐÂY KHÔNG PHẢI TOÁN 9 EM NHÉ!

pt <=> \(1-2sin^2x-sinx=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin=-1\\sin=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

tới đây là pt dạng cơ bản chỉ áp dụng công thức em tự giải nốt

9 tháng 2 2017

Bn ơi,trên đây ko cs lp 12 đăng tạm lp 9 nhé:)

12 tháng 10 2016

bạn nên dùng hàm fx để ghi dễ nhìn hơn

NV
25 tháng 9 2019

ĐKXĐ: \(cosx\ne\frac{1}{2}\Rightarrow x\ne\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(cos2x+\sqrt{3}\left(1+sinx\right)=\frac{2cosx-1+4sinx.cosx-2sinx}{2cosx-1}\)

\(\Leftrightarrow cos2x+\sqrt{3}\left(1+sinx\right)=\frac{2cosx-1+2sinx\left(2cosx-1\right)}{2cosx-1}\)

\(\Leftrightarrow cos2x+\sqrt{3}+\sqrt{3}sinx=2sinx+1\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+\sqrt{3}\left(1+sinx\right)=2sinx+1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+2sinx-\sqrt{3}\left(1+sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-\sqrt{3}\right)\left(1+sinx\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\left(ktm\right)\\x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2017

Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:

VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP

Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).

Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

2 tháng 3 2019

Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:

VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP

Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).

Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.