K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

a) x3+4x2+x-6=0

<=> x3+3x2+x2+3x-2x-6=0

<=> x2(x+3)+x(x+3)-2(x+3)=0

<=> (x+3)(x2+x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x+3=0\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) x3-3x2+4=0

<=> x3-2x2-x2+4=0

<=> x2(x-2)-(x-2)(x+2)=0

<=> (x-2)(x2-x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x-2=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

5 tháng 2 2017

c) x4+2x3+2x2-2x-3=0

<=> x4+x3+x3+x2+x2+x-3x-3=0

<=> x3(x+1)+x2(x+1)+x(x+1)-3(x+1)=0

<=> (x+1)(x3+x2+x-3)=0

<=> (x+1)(x3-x2+2x2-2x+3x-3)=0

<=> (x+1)[x2(x-1)+2x(x-1)+3(x-1)]=0

<=> (x+1)(x-1)(x2+2x+3)=0

Mà x2+2x+3=x2+2x+1+2=(x+1)2+2>0

<=> (x+1)(x-1)=0

<=>\(\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 1 2019

\(\sqrt{4x-5}=1-2x\)

Điều kiện: \(4x-5\)\(0\)\(x\)\(\dfrac{5}{4}\)

PT ⇔ \(4x-5=\left(1-2x\right)^2\)

\(4x-5=1-4x+4x^2\)

\(4x^2-8x+6=0\)

⇔ Phương trình vô nghiệm

\(\left|5x^2-11\right|=x-5\)

TH1: \(5x^2-11=x-5\)

\(5x^2-x-6=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\) (Loại)

TH2: \(5x^2-11=-x+5\)

\(5x^2+x-16=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{321}}{10}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{321}}{10}\end{matrix}\right.\)(Thỏa mãn)

Vậy \(x=\dfrac{-1+\sqrt{321}}{10}\)\(x=\dfrac{-1-\sqrt{321}}{10}\) là 2 nghiệm của phương trình.

\(x^4-3x^2-28=0\)

Đặt: \(t=x^2\) (\(t\)\(0\))

Ta được: \(t^2-3t-28=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}t=7\\t=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(t=7\)\(x^2=7\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)\(x=-\sqrt{7}\) là nghiệm của phương trình.

26 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3

ĐKXĐ của B là x<>4

ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2

ĐKXĐ của D là x<>3

ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2

b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Để A=0 thì 2x=0

=>x=0

\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để B=0 thì x+4=0

=>x=-4

\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để C=0 thì x+2=0

=>x=-2

\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)

Để D=0 thi x+4=0

=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

Để E=0 thì (x+1)^2=0

=>x=-1

15 tháng 12 2021

Đặt x2−2x+m=tx2−2x+m=t, phương trình trở thành t2−2t+m=xt2−2t+m=x

Ta có hệ {x2−2x+m=tt2−2t+m=x{x2−2x+m=tt2−2t+m=x

⇒(x−t)(x+t−1)=0⇒(x−t)(x+t−1)=0

⇔[x=tx=1−t⇔[x=tx=1−t

⇔[x=x2−2x+mx=1−x2+2x−m⇔[x=x2−2x+mx=1−x2+2x−m

⇔[m=−x2+3xm=−x2+x+1⇔[m=−x2+3xm=−x2+x+1

Phương trình hoành độ giao điểm của y=−x2+x+1y=−x2+x+1 và y=−x2+3xy=−x2+3x:

−x2+x+1=−x2+3x−x2+x+1=−x2+3x

⇔x=12⇒y=54⇔x=12⇒y=54

Đồ thị hàm số y=−x2+3xy=−x2+3x và y=−x2+x+1y=−x2+x+1

5 tháng 1 2021

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Có cách nào lm bài này bằng cách lập bảng biến thiên k ạ 

22 tháng 9 2018

Sử dụng máy tính CASIO fx–500 MS

  Giải bài 5 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

`#3107.101107`

a,

\(\text{A = }\left\{x\in R\text{ | }\left(2x-x^2\right)\left(3x-2\right)=0\right\}\)

`<=> (2x - x^2)(3x - 2) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-x^2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(2-x\right)=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2-x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `A = {0; 2; 2/3}`

b,

\(\text{B = }\left\{x\in R\text{ | }2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)

`<=> 2x^3 - 3x^2 - 5x = 0`

`<=> x(2x^2 - 3x - 5) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-3x-5=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-2x+5x-5=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `B = {-5/2; 0; 1}.`

c,

\(\text{C = }\left\{x\in Z\text{ | }2x^2-75x-77=0\right\}\)

`<=> 2x^2 - 75x - 77 = 0`

`<=> 2x^2 - 2x + 77x - 77 = 0`

`<=> (2x^2 - 2x) + (77x - 77) = 0`

`<=> 2x(x - 1) + 77(x - 1) = 0`

`<=> (2x + 77)(x - 1) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x+77=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-77\\x=1\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{77}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `C = {-77/2; 1}`

d,

\(\text{D = }\left\{x\in R\text{ | }\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-9\right)=0\right\}\)

`<=> (x^2 - x - 2)(x^2 - 9) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2x-2=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)=0\\x^2=\left(\pm3\right)^2\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy, `D = {-1; -3; 2; 3}.`

NV
30 tháng 12 2020

\(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{x_3}{x_2}=\dfrac{x_2+x_3}{x_1+x_2}=\dfrac{x_2+x_3}{3}\) (1)

\(\dfrac{x_3}{x_2}=\dfrac{x_4}{x_3}=\dfrac{x_3+x_4}{x_2+x_3}=\dfrac{12}{x_2+x_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_2+x_3}{3}=\dfrac{12}{x_2+x_3}\Rightarrow x_2+x_3=\pm6\)

Th1: \(x_2+x_3=6\) thế vào (1):

\(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{x_3}{x_2}=\dfrac{x_4}{x_3}=\dfrac{6}{3}=2\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2x_1\\x_4=2x_3\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_3+x_4=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1=3\\3x_3=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=1;x_2=2\\x_3=4;x_4=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=x_1x_2=2\)

Khỏi cần làm TH2 \(x_2+x_3=-6\) nữa, chọn luôn C

1 tháng 1 2021

đỉnh quá mài êyyyy