K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(PT\Leftrightarrow tan\left(2x-30^0\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(2x-30^0=-60^0+k\cdot180^0\)

=>\(2x=-30^0+k\cdot180^0\)

=>\(x=-15^0+k\cdot90^0\)

b: \(cot2x-1=0\)

=>cot2x=1

=>\(2x=\dfrac{\Omega}{4}+k\cdot\Omega\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{8}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

c: \(cot3x+\sqrt{3}=0\)

=>\(cot3x=-\sqrt{3}\)

=>\(3x=-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x=-\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k\Omega}{3}\)

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

31 tháng 8 2019

a/ \(\tan^2x-\cot^2\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-1-\frac{1}{\sin^2\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\left(\sin x.\cos\frac{\pi}{4}-\cos x.\sin\frac{\pi}{4}\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\sin x-\frac{\sqrt{2}}{2}\cos x\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\frac{1}{2}\sin^2x-\sin x.\cos x+\frac{1}{2}\cos^2x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sin^2x-\sin x.\cos x+\frac{1}{2}\cos^2x-\cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cos^2x-\sin x.\cos x-\frac{1}{2}\cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\cos^2x+\sin x.\cos x-\frac{1}{2}=0\)

Đến đây là dễ r nha bn :3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

8 tháng 9 2016

b)đề là \(tan\left(x-15^0\right)=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Vì \(\frac{\sqrt{3}}{3}=tan30^0\) nên

\(\Leftrightarrow tan\left(x-15^0\right)=tan30^0\)

\(\Leftrightarrow x-15^0=30^0+k180^0\)

\(\Leftrightarrow x=45^0+k180^0\left(k\in Z\right)\)

8 tháng 9 2016

Đk:\(sin3x\ne0\) và \(cos\frac{2\pi}{5}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{cos3x}{sin3x}-\frac{sin\frac{2\pi}{5}}{cos\frac{2\pi}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow cos3x\cdot cos\frac{2\pi}{5}-sin\frac{2\pi}{5}\cdot sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(3x+\frac{2\pi}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+\frac{2\pi}{5}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{30}+\frac{k\pi}{3}\)

a: tan x=1/căn 3

=>tan x=tan(pi/6)

=>x=pi/6+kpi

b: tan(30-3x)=tan75

=>30-3x=75+k*180

=>3x=-45-k*180

=>x=-15-k*60

c: \(cot3x=cot\left(\dfrac{3}{4}pi\right)\)

=>3x=3/4pi+kpi

=>x=1/4pi+kpi/3

d: cot(5x+30 độ)=cot 75 độ

=>5x+30=75+k*180

=>5x=45+k*180

=>x=9+k*36

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) \(\sqrt 3 \tan 2x =  - 1\;\; \Leftrightarrow \tan 2x =  - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;\;\; \Leftrightarrow \tan 2x = \tan  - \frac{\pi }{6}\; \Leftrightarrow 2x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \)

\(\;\; \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{{12}} + \frac{{k\pi }}{2}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(\tan 3x + \tan 5x = 0\;\; \Leftrightarrow \tan 3x = \tan \left( { - 5x} \right) \Leftrightarrow 3x =  - 5x + k\pi \;\; \Leftrightarrow 8x = k\pi \;\; \Leftrightarrow x = \frac{{k\pi }}{8}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)