Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)
=> 2x + 7 = 4
2x = 4 - 7
2x = -3
x = -3 : 2
x = -1,5
Vậy x = -1,5
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
1
2(\(\frac{3}{4}\)-5x)=\(\frac{4}{5}\)-3x
=> \(\frac{6}{4}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
=>\(-10x+3x=\frac{4}{5}-\frac{6}{4}\)
=> \(x=\frac{1}{10}\)
2 .
\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
=>\(\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)
=>\(11x=\frac{1}{6}\)
=>x=\(\frac{1}{66}\)
3.
\(3\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
=>\(\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
=>\(-2x=\frac{-2}{3}\)
=>\(\frac{1}{3}\)
4. câu 4 ko hiểu bạn ơi
- Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)
Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
...................................
\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)
Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)
Từ đó suy ra đpcm
Cái ............... là gì vậy bn
1,\(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)
\(\frac{6}{4}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
\(\frac{6}{4}+\frac{4}{5}=7x\)
\(\frac{23}{10}=7x\)
\(\frac{23}{70}=x\)
2,\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
\(\frac{3}{2}-1-4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(\frac{3}{2}-1-\frac{2}{3}=-3x\)
\(\frac{-1}{6}=-3x\)
\(\frac{1}{18}=x\)
3,\(3\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(\frac{3}{2}-\frac{7}{6}+\frac{1}{3}=2x\)
\(\frac{2}{3}=2x\)
\(\frac{1}{3}=x\)
4,mình không hiểu a ở đây là gì
\(1,\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\) ĐKXĐ : \(x\ne1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(7x-3\right)}{3\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)
\(\Rightarrow21x-2x=9-2\)
\(\Leftrightarrow19x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{19}\)(TM)
kl :....
\(3,\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\) ĐKXĐ : \(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}+\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow1+3x-6=3-x\)
\(\Leftrightarrow3x+x=-1+6-3\)
\(\Leftrightarrow4x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(TM)
KL : ....