K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

16 tháng 11 2021

- Thứ nhất, nếu muốn nhờ người khác thì nhớ chú ý lời nói bạn nhé! Ra lệnh kiểu này thì tạo cho người khác cảm giác rất khó chịu và sẽ ít ai giúp lắm!

- Thứ hai, đề hơi khó nhìn nhé! Nếu được thì bạn có thể chụp lại bài khác để dễ làm hơn nhé! Với lại "cho 1 dây dẫn 6.." là sao nhỉ?

16 tháng 11 2021

oh em xin lỗi ;-;

9 tháng 6 2016

Để dòng điện chạy qua điện trở có giá trịa 0.5A thì cần

mắc R1//R2 ( R2 có giá trị tương đương như R1)

giải thích:

Vì R1//R2 nên U1=U2

=> I1.R1=I2.R2

=> \(\frac{I_1}{R_2}=\frac{I_2}{R_1}=\frac{I}{R_1+R_2}=\frac{1}{30+30}=\frac{1}{60}\)

=> I1=R2.\(\frac{1}{60}\)= 30x\(\frac{1}{60}\)=0,5A

Vui lòng bạn ko đăng bài thi

28 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=24V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I_3=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=\dfrac{4}{5}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow P_3=I_3^2.R_3=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2.10=6,4\left(W\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(10+30\right).20}{\left(10+30\right)+20}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 20ph:

\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{24^2}{\dfrac{40}{3}}.20.60=51840\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Cảm ơn ạ

8 tháng 10 2021

bạn cần bài nào thì chụp riêng bài đó rồi đăng lên, chứ đừng đăng nhiều như thế này nhé!

8 tháng 10 2021

mình chỉ cần 1 trong 4 bài thôi

 

19 tháng 10 2021

a. \(P=U.I\Rightarrow I=P:U=55:110=0,5A\)

\(R=U:I=110:0,5=220\Omega\)

b. \(A=Pt=\left(110.0,5\right).0,5=27,5\)kWh

19 tháng 10 2021

chăm quá :))

15 tháng 10 2021

Bài 2:

Điện trở tương đương: 

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R=5\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U1=R1.I1=10.2,4=24V\Rightarrow U=U1=U2=U3=24V\)(R1//R2//R3)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:5=4,8A\\I2=U2:R2=24:20=1,2A\\I3=U3:R3=24:20=1,2A\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2+R3=24+6+8=38\Omega\)

\(I=I1=I2=I3=4A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=24.4=96V\\U2=R2.I2=6.4=24V\\U3=R3.I3=8.4=32V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

Gọi x, y lần lượt là số điện trở của R1 và R2.

Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có: Rtđ = R1 + R+ ... + Rn

từ đó ta có: 4x + 8y = 48

           ⇔ x + 2y = 12

           ⇒ x = 12 - 2y

    y        x = 12 - 2y    
    0          12
    1          10
    2           8
    3           6
    4           4
    5           2
    6           0