K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Lên thác xuống ghềnh
 
- Góp gió thành bão
 
- Nước chảy đá mòn
 
- Khoai đất lạ, mạ đất quen.

 
- Trải qua nhiều vất vả gian truân và nguy hiểm.

- Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh.

- Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong.

- Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần)

Lên thác xuống ghềnh

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh. ... - Từ những phần phân tích trên chúng ta  thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc  đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi.

Góp gió thành bão

 Góp nhặt nhiều cái nhỏ dồn lại thì sẽ thành cái lớn; biết đoàn kết nhiều thế lực nhỏ yếu lại với nhau thì sẽ biến thành lớn mạnh.

Nước chảy đá mòn

ví trường hợp bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cuối cùng cũng làm nên (tựa như nước chảy lâu ngày thì dù cứng như đá cũng phải mòn).

Khoai đất lạ,mạ đất quen

Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.

6 tháng 12 2021

QUAN HỆ THẦY TRÒ

1. Tiên học lễ, hậu học văn.

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

4. Không thầy đố mày làm nên.

5. Học thầy không tày học bạn.

6. Một kho vàng không bằng một nang chữ.

7. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

8. Ăn vóc học hay.

9. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.

10. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

11. Người không học như ngọc không mài.

12. Trọng thầy mới được làm thầy.

13. Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi.

14. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.

15. Nhất quý nhì sư.

16. Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.

17. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

QUAN HỆ GIA ĐÌNH

 1. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.

2. Anh em như chông như mác.

3. Anh em hạt máu sẻ đôi.

4. Chị ngã em nâng.

QUAN HỆ BẠN BÈ

1. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

2. Thêm bạn bớt thù.

3. Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu.

4. Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.

5. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

6. Trong khốn khó mới biết bạn tốt.

7. Học thầy không tày học bạn.

8. Tứ hải giai huynh đệ.

9. Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.

10. Bạn bè là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước một bờ mới nên.

6 tháng 12 2021

Lá lành đùm lá rách

Anh em như thể tay chân

Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

Học thầy không tày học bạn

Con có cha như nhà có nóc

Con hơn cha là nhà có phúc

Chị ngã, em nâng

Không thầy đố mày làm nên

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Giàu vì bạn, sang vì vợ

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

14 tháng 11 2018

a, đồng âm

b, đồng nghĩa

c, đồng âm

d, đồng âm

e, đồng nghĩa

g, nhiều nghĩa 

Học tốt nhé !

9 tháng 4 2018

a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước

+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.

b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.

+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...

9 tháng 4 2018

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).

- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).

- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).

- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 

Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

-   Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.

Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

3 tháng 6 2021

câu \(\beta\)

3 tháng 6 2021

B bạn nhé

16 tháng 12 2023

- đốt nương

- trồng cây

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 1 2019

nghiêng

nghiên

hiên

10 tháng 11 2018

  Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
        Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
  Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
  Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
     Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói  từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt:  con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"

10 tháng 11 2018

Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.

k mk nhé

7 tháng 3 2020

a, trời mưa à ?

trời mưa thì phải ở nhà

trời mưa rồi

b,hoa đang làm bài tập à ?

hoa phải làm bài tập 

hoa làm bài tập rồi

c,bé hà đang hát quan họ ư ?

bé hà phải hát quan họ 

bé hà hát quan họ rồi

7 tháng 3 2020

a. trời mưa

(?) Trời mưa à?

Cấu khiến: Đừng mưa nữa mà!

Câu cảm: Hỡi ôi, trời lại mưa nữa rồi!

b. Hoa làm bài tập

(?) Hoa làm bài tập đấy à?

Câu khiến: Hoa làm bài tập đi!

Câu cảm: Hoa làm bài chăm thật đấy!

c. bé Hà hát quan họ

mình ko hiểu gì hết!

13 tháng 2 2021

Đây là bài đom đóm mà, giải thích thì cũng không hiểu đâu vì người ta sáng tác đâu phải mình sáng tác đâu !!! Thông cảm -.-