K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6 2021

Lời giải:

Từ ĐKĐB suy ra:

$-x^2+5xy+2y^2=3(x^2+y^2)$

$\Leftrightarrow 4x^2-5xy+y^2=0$
$\Leftrightarrow 4x(x-y)-y(x-y)=0$

$\Leftrightarrow (4x-y)(x-y)=0$

$\Rightarrow 4x=y$ hoặc $x=y$.

Nếu $4x=y$. Thay vô PT $(1)$ thì:

$x^2+(4x)^2=1\Rightarrow x=\pm \frac{1}{\sqrt{17}}$

$\Rightarrow x=\pm \frac{4}{\sqrt{17}}$ (tương ứng)

Trường hợp $x=y$ tương tự, ta tìm được $(x,y)=(\pm \frac{1}{\sqrt{2}}; \pm \frac{1}{\sqrt{2}})$

 

 

24 tháng 1 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=m+2\\x+my=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=m+2\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-my\right)+4y-m-2=0\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m^2y+4y-m-2=0\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y+m^2-m-2=0\left(.\right)\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

+ hệ pt có nghiệm duy nhất khi pt (.) có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow4-m^2\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Với \(m\ne\pm2\), ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y=-m^2+m+2\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(2-m\right)\left(m+1\right)}{\left(2-m\right)\left(2+m\right)}\\x=m-my\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{m+2}\\x=m-my\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{m+2}\\x=m-\dfrac{m\left(m+1\right)}{m+2}=\dfrac{m^2+2m-m^2-m}{m+2}=\dfrac{m}{m+2}\end{matrix}\right.\)

+ hệ pt có vô số nghiệm khi pt (.) có vô số nghiệm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m^2=0\\m^2-m-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\\\left(m-2\right)\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=2\)

+ hệ pt vô nghiệm khi pt (.) vô nghiệm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m^2=0\\m^2-m-2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\\\left(m-2\right)\left(m+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m-2\end{matrix}\right.\\m\ne2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=-2\)

15 tháng 2 2022

\(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)=m^2-m+1=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Ta có : \(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\Leftrightarrow2m+2\sqrt{m-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}=2-m\)

đk : m =< 2 

TH1 \(m-1=2-m\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)(tm)

TH2 \(m-1=m-2\)( vô lí ) 

NV
15 tháng 2 2022

\(\Delta'=m^2-m+1=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0;\forall m\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\) xác định \(\Rightarrow x_1;x_2\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2\ge0\\x_1x_2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ge0\\m-1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge1\)

Khi đó:

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow2m+2\sqrt{m-1}=4\)

\(\Leftrightarrow m+\sqrt{m-1}=2\)

Đặt \(\sqrt{m-1}=t\ge0\Rightarrow m=t^2+1\)

\(\Rightarrow t^2+1+t=2\Rightarrow t^2+t-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\t=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{m-1}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow m-1=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\)

16 tháng 2 2022

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+1\right)^2+1>0\forall m\)

\(\Leftrightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

Theo định lí Viet ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1.x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(2\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left(2\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow4x_1^2+x_2^2+4x_1.x_2=9\)

16 tháng 2 2022

Bài 2 : 
\(\Delta'=m^2-\left(2m-1\right)=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb 

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\left(1\right)\\x_1x_2=2m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(2x_1-3x_2=4\left(3\right)\)

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\2x_1-3x_2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=4m\\2x_1-3x_2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x_2=4m-4\\x_1=2m-x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4m-4}{5}\\x_1=2m-\dfrac{4m-4}{5}=\dfrac{6m+4}{5}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (3) ta được \(\left(\dfrac{6m+4}{5}\right)\left(\dfrac{4m+4}{5}\right)=2m-1\)

\(\Rightarrow\left(6m+4\right)\left(4m+4\right)=50m-25\Leftrightarrow24m^2+40m+16=50m-25\)

\(\Leftrightarrow24m^2-10m+41=0\)

\(\Delta'=10-41.24< 0\)Vậy pt vô nghiệm hay ko có gtri m 

NV
16 tháng 2 2022

5.

\(\Delta'=9-\left(2m+1\right)=8-2m>0\Rightarrow m< 4\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp Viet và điều kiện đề bài:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1^2=x_2-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=6-x_1\\x_1^2=6-x_1-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=6-x_1\\x_1^2+x_1-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1;x_2=5\\x_1=-2;x_2=8\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=2m+1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=5\\2m+1=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{17}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

20 tháng 1 2022

tách nhỏ câu hỏi ra bạn

a: \(\text{Δ}=1-4m\)

Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0

=>m>1/4

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0

hay m=1/4

Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0

hay m<1/4

b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)

Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0

hay m<-9/4

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0

hay m=-9/4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0

hay m>-9/4

9 tháng 12 2021

?