K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

- Điện thoại di động: điện thoại nhỏ, không dây, được sử dụng trong khu vực phủ sóng của hãng cho thuê bao

- Kinh tế tri thức: quyền sở hữu với sản phẩm trí tuệ được pháp luật phân định

- Đặc khu kinh tế: khu vực kinh tế ưu đãi, dành riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

6 tháng 8 2019

- Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:

    + Nuôi ong tay áo: che chở, giúp đỡ kẻ sau sẽ phản bội mình

    + Thẳng ruột ngựa: nghĩ thế nào nói thế, không giấu giếm, nể nang

- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:

    + Dây cà ra dây muốn: nói, viết rườm rà, dài dòng

    + Cưỡi ngựa xem hoa: làm qua loa

- Đặt câu:

    + Nó trông thế thôi, chứ tính thẳng như ruột ngựa ấy mà

    + Cậu phải viết ngắn gọn lại, chứ dây cà ra dây muống thế này không được

    + Muốn thành công cần làm việc chăm chỉ, trách nhiệm, còn cưỡi ngựa xem hoa sẽ không đạt được điều gì cả.

2 tháng 10 2019

- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…

- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…

- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…

29 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Người xưa dùng đồng hồ nước để đo thời gian. Khi nước chảy nhỏ giọt hết cũng là lúc chuông báo sáng. Ý nói thời gian qua nhanh, đời người đến lúc kết thúc.

Cụm từ được giải thích theo cách chỉ đời người qua nhanh.

2 tháng 10 2019

- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

- Bảo hộ mẫu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình.

- Dự thảo: thảo ra để thông qua (động từ), bản thảo đưa ra để thông qua (danh từ).

- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài do một đại sức đặc mệnh toàn quyền đứng đầu

- Hậu duệ: con cháu người đã chết.

- Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lời nói.

- Môi sinh: môi trường sinh sống của sự vật.

6 tháng 1 2017

a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ

b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú. C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái. Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ. Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc...
Đọc tiếp

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

4
12 tháng 12 2018

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

13 tháng 12 2018

Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.

Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.

Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.

Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.

Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm

Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.

Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.

27 tháng 6 2017

c, Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại từng việc để có nhận định chung

- Kiểm kê: Kiểm lại từng cái để xác định số lượng, chất lượng