Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 7^2017=7^2016×7=7^4.504×7=(....1)×7=(....7)
Vậy số tận cùng của 7^2017 là 7
Chúc bạn học tốt !!!
Trong dãy đó sẽ có chữ số 0
=>(-1)(-2)(-3)...(-2004) có tận cùng = 0
Chi tiết thế nào nhỉ
trong dãy kiểu gì cũng gặp rất nhiều số (2x5)=10 => tận cùng có rất nhiều số "0"
bao nhiêu số "0" mới phải tính chữ số tận cùng 100%% là "0" rồi
ta có: A = 31+32+33+...+32006
=> 3A = 32+33+34+...+32007
3A-A = 32007-3
2A = 32007 - 3
mà 32007 = 32004.33 = (34)501.27 = 81501.27 =( ....1).27 => 32007 có chữ số tận cùng là 7
=> 32007-3 có chữ số tận cùng là: 7-3 = 4
=> 2A = 32007 - 3 có chữ số tận cùng là 4
\(\Rightarrow A=\frac{3^{2007}-3}{2}\) có chữ số tận cùng là 2 hoặc 7
mà A = 31+32+33+...+32006 chia hết cho 2
=> A có chữ số tận cùng là 2
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
a. dãy số trên là dãy số lẻ => số hạng đầu tiên là 1
b. dãy số trên là bình phương của một số => số hạng đầu tiên là 1 (1= 12)
a. Dãy 1 là chuỗi các số lẻ, ta có 10 số lẻ đầu tiên là \(1;3;5;7;9;11;13;15;17;19\). => Số hạng đầu tiên của dãy là 1.
b. Dãy là chuỗi số bình phương của các số từ 1->10 nên ta có dãy số đó là \(1;4;9;16;25;36;49;64;81;100\) => số đầu dãy cũng là 1.
Học tốt nha bn.
hỏi rồi còn hỏi nữa làm gì Nguyễn Đại Việt