K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2 :

Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )

Ta có :

abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c

=> abc = 300c + 20c + c

=> abc = 321 . c

=> 10 . ab = 320 . c

=> ab = 32 . c

ab là số tự nhiên có 2 chữ số

=> ab < 99 mà ab = 32 . c

=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)

Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên

+) c = 0 => a = 0 ( loại )

+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)

+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)

Bài 3 :

Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô

Để 5 nhận giá trị là 50  nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục

Mà số 0 không thể ở hàng trăm

=> Số 3 ở hàng trăm

Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350

5 tháng 1 2021

Câu 13:

a. Thể tích của viên bi chính là thể tích của nước dâng lên trong bình chia độ

\(V=135-95=40\) (cm3) = \(40.10^{-6}\) (m3)

b. Khối lượng của viên bi là:

\(m=D.V=7800.40.10^{-6}=0,312\) (kg)

c. Trọng lượng của viên bi là:

\(P=10m=10.0,312=3,12\) (N)

5 tháng 1 2021

Câu 14:

Mặt phẳng nghiêng là một loại máy cơ đơn giản giúp ta kéo vật dễ dàng hơn.

Nếu kéo vật trực tiếp ta cần dùng một lực tối thiểu bằng trọng lượng của vật.

Còn kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng ta có thể dùng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, tuy nhiên quãng đường đi sẽ dài hơn.

18 tháng 2 2021

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.

Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

18 tháng 2 2021

vuimình cám ơn bạn VŨ Y

10 tháng 5 2021

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

 

10 tháng 5 2021

3/D

4/D

5/C

6/C

25 tháng 12 2021

này là ktra thử cô test thôi nhé=)))))))

7 tháng 10 2016

Yeah! Mik hơn bạn: 290đ'

7 tháng 10 2016

Có lần trả lời lộn nên 280đ'!!bucminh

27 tháng 9 2021
KHAM KHẢO:))
* Đo bề dày tờ giấy:

- Nén một tập giấy thật chặt.

- Dùng thước thẳng đo tính xác bề dày tập giấy đó.

- Lấy kết quả vừa đo được chia cho số tờ của tập giấy.

* Đo đường kính sợi chỉ:

- Ta quấn 20 - 30 vòng chỉ xung quanh bút chì.

- Đánh dấu độ dài chỉ đã quấn.

- Dùng thước đo phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu.

- Lấy kết quả vừa đo được chia cho số vòng dây.

27 tháng 9 2021

camon nhìu nhìu nhayeu

12 tháng 5 2021

Nếu hơ nóng ở đầu A thì thủy ngân sẽ bay về hướng đầu R và thoát ra ngoài vì khi hơ nóng đầu A không khí ở đầu A nở ra, không có chỗ chứa nên không khí sẽ đẩy thủy ngân lên đầu R rồi thoát ra ngoài.

12 tháng 5 2021

Câu 3

a Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

1 tháng 5 2021

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

1 tháng 5 2021

dạ, em cảm ơn ạ!

đây là câu hỏi trong đề cương của em, nhưng em thấy nó sai sai sao ý, để bữa sau em hỏi lại cô ạ =)))

dù sao cũng cảm ơn anh nhiều ạ :3

19 tháng 2 2021

\(71,942^0F\)