K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

\(\left|1-2x\right|< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-\left(5-x\right)< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow x-5< 1-2x< 5-x\)

\(\Leftrightarrow-4< x< 2\)

31 tháng 3 2021

Ta có : | 1 − 2 x | < 5 − x

=> − ( 5 − x ) < 1 − 2 x < 5 − x

=>  x − 5 < 1 − 2 x < 5 − x

=> − 4 < x < 2

Câu 1: Vì (d') vuông góc với (d) nên \(a\cdot\dfrac{-1}{3}=-1\)

hay a=3

Vậy: (d'): y=3x+b

Thay x=4 và y=-5 vào (d'), ta được:

b+12=-5

hay b=-17

15 tháng 10 2021

a: \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=10a\)

b: \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{BC}{2}=5a\)

9 tháng 8 2016

Đk:\(3x+1\ge0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=-\sqrt{3x+1}+x+4\left(2\right)\)

Đặt \(\sqrt{3x+1}=-\left(2y-3\right)\Rightarrow\left(2y-3\right)^2=3x+1\left(y\le\frac{3}{2}\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=2y+x+1\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=2y+x+1\\\left(2y-3\right)^2=3x+1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x+2y-5=0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=y;x=\frac{5}{2}-y\).Thay vào hệ trên là ok

2)Đặt \(\sqrt[3]{81x-8}=3y-2\Rightarrow81x-8=27y^3-54y^2+36y-8\)

\(\Rightarrow y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\)

Khi đó ta có hệ sau: 

\(\begin{cases}3y-2=x^3-2x^2+\frac{4}{3}x-2\\y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^3-2x^2+\frac{4}{3}x=3y\\y^3-2y^2+\frac{4}{3}y=3x\end{cases}\)

Đối xứng nhé, ta chỉ cần  trừ vế theo vế hai phương trình của hệ là xong

 

11 tháng 8 2016

what

21 tháng 2 2021

đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\y\ge-2\end{matrix}\right.\)

TheoBĐT Bunhiacopxki ,ta có: \(x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+2}\right)^2\le9.2\left(x+y+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-18\left(x+y\right)-54\le0\)

\(\Rightarrow x+y\le9+3\sqrt{15}\Rightarrow P\le9+3\sqrt{15}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=9+3\sqrt{15}\\\sqrt{x+1}=\sqrt{y+2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10+3\sqrt{15}}{2}\\y=\dfrac{8+3\sqrt{15}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy Max P = \(9+3\sqrt{15}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10+3\sqrt{15}}{2}\\y=\dfrac{8+3\sqrt{15}}{2}\end{matrix}\right.\)

===> Chọn D

5 tháng 1 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}=\left(4m+1;m+4\right)\\\overrightarrow{b}=\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}=\left(1;1\right)\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán <=> cos\(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)=cos45o =\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(\dfrac{\left(4m+1\right)+\left(m+4\right)}{\sqrt{2}\sqrt{\left(4m+1\right)^2+\left(m+4\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(\dfrac{5\left(m+1\right)}{\sqrt{2}\sqrt{17m^2+16+17}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=> \(5\left(m+1\right)=\sqrt{17m^2+16m+17}\)  <=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ge0\\25m^2+50m+25=17m^2+16m+17\end{matrix}\right.\)

<=> m=\(-\dfrac{1}{4}\)

5 tháng 1 2021

Còn 2 ở mẫu kia thì đi đâu r ạ

Câu 1: 

TXĐ: D=R

\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

1 tháng 11 2021

Mình cảm ơn ạ

NV
21 tháng 11 2021

a.

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(2m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

b.

Phương trình có 2 nghiệm nằm cùng phía trục Oy \(\Leftrightarrow\) phương trình có 2 nghiệm cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7 2021

b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)

Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)

\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)

b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)

Vậy...