\(\int^{x^3=7x+3y}_{y^3=7y+3x}\)

Mọi người làm giúp em nha! C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2015

Trừ từng vế của 2 PT ta có: 

\(x^3-y^3-\left(4x-4y\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-4\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-4\right)=0\)

3 tháng 5 2016

với x=0 thì không là nghiệm của hệ phương trình

xét x\(\ne\)0 thì chia hai vế của pt(2) cho x thì ta được \(y=\frac{3}{x}+x\) và thay \(xy=3+x^2\) vào 

pt (1)

\(\sqrt{x^2-3}=12-\left(\frac{3}{x}+x\right)^2=-\left(\frac{3}{x}-x\right)^2\le0\)

do đó x2=3

tới đây tự làm là ngon

14 tháng 10 2016

B1 Tìm ĐKXĐ

B2 Đặt pt đã cho là pt (1)=>pt (1) <=>\(\frac{x+3}{\sqrt{4x-1}-\sqrt{3x-2}}\) =5

B3 Trục căn thứ ở mẫu => (1) <=> \(\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}\)=5

B4 Bình phương 2 vế  được (1)<=>\(26-7x\)=\(2\sqrt{12x^2-5x-2}\)

B5 Tiếp tục bình phương hai vế ta tìm được x=2 (Thỏa mãn)

14 tháng 10 2016

Bạn bình phương lên là ra

Kết quả X=2

13 tháng 10 2016

hình như đề bài sai..mk thấy vế trái của cả 2 pt nó chả khác j nhau cả

13 tháng 10 2016

đúng mà 

có mỗi thiếu dấu = ở pt thứ 2 thôi

15 tháng 1 2016

bạn ơi =12345678

tích cho mình nhé!

30 tháng 1 2018

pt có dạng dối xứng

=> x=y

giải tìm dược (x,y)=(\(\sqrt{10}\),\(\sqrt{10}\)) (0,0) (\(-\sqrt{10}\),\(-\sqrt{10}\))

30 tháng 1 2018

cô chứng minh cái còn lại vô nghiệm thế nào? Làm sao chỉ tôi với.

2 tháng 11 2015

a/ \(\Rightarrow\int^{4x-2y=2}_{-3x+2y=2}\)

Cộng 2 vế ta đc : x = 4

Thay x = 4 vào 2x - y = 1 ta đc:

8 - y = 1

=> y = 7

Vậy x = 4 ; y = 7

b/ \(\Rightarrow\int^{3x+4y=12}_{10x+4y=10}\)

Trừ 2 vế ta đc : 7x = -2 => x = -2/7

Thay x = -2/7 vào 3x + 4y = 12 ta đc :

-6/7 + 4y = 12 

=> 4y = 90/7

=> y = 45/14

Vậy x = -2/7 ; y = 45/14

2 tháng 11 2015

Smile ơi

có cần nah l i k e kko?

7 tháng 3 2016

Bài 2 giải như sau (sau khi tác giả đã sửa): Điều kiện \(x,y>0.\)

Từ hệ ta suy ra \(1+\frac{3}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}},1-\frac{3}{x+3y}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\)   Cộng và trừ hai phương trình, chia cả hai vế cho 2, ta sẽ được 2 phương trình  \(1=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}},\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\) Nhân hai phương trình với nhau, vế theo vế, ta được 

\(\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{x}-\frac{8}{7y}\to21xy=\left(x+3y\right)\left(7y-8x\right)\to21y^2-38xy-8x^2=0\to x=\frac{y}{2},x=-\frac{21}{4}y.\)

Đến đây ta được y=2x (trường hợp kia loại). Từ đó thế vào ta được \(1+\frac{3}{7x}=\frac{2}{\sqrt{x}}\to7x-14\sqrt{x}+3=0\to\sqrt{x}=\frac{7\pm2\sqrt{7}}{2}\to...\)
 

7 tháng 3 2016

bài nhìn kinh khủng thế :3

14 tháng 3 2016

Hệ <=> \(\int^{1+\frac{3}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}}\left(1\right)}_{1-\frac{3}{x+3y}=\frac{4}{\sqrt{7y}}\left(2\right)}\)

Lấy (1) cộng (2) ta có pt : \(2=\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{\sqrt{7y}}\) 

Lấy (1) trừ (2) ta có : \(\frac{6}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}}-\frac{4}{\sqrt{7y}}\)

Nhân vế với vế của 2 pt ta đc :

\(\frac{12}{x+3y}=\left(\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{\sqrt{7y}}\right)\left(\frac{2}{\sqrt{x}}-\frac{4}{\sqrt{7y}}\right)\)

<=> \(\frac{12}{x+3y}=\frac{4}{x}-\frac{16}{7y}\Leftrightarrow\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{x}-\frac{4}{7y}\Leftrightarrow\frac{3}{x+3y}=\frac{7y-4x}{7xy}\)

Nhân chéo =>  pt đẳng cấp 

14 tháng 3 2016

có đáp án ko