K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O                    (1)

     ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O                    (2)

b) Gọi số mol CuO, ZnO lần lượt là x, y

mhh = mCuO + mZnO → 80x + 81y = 12,1                              (*)

nHCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol

Theo (1): nHCl (1) = 2nCuO = 2x 

Theo (2): nHCl (2) = 2nZnO = 2y      

nHCl = 2x + 2y = 0,3                                                                  (**)

Từ (*) và (**) → x = 0,05; y = 0,1

%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%%mCuO=0,05.8012,1.100%=33,06%%mZnO=100%−33,06%=66,94%

c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

    0,05  →  0,05   

   ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

    0,1  →  0,1

nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7g

mdd H2SO4 = 14,7 : 20% = 73,5(g)   

cho mik xin 1 like zới đc khum:))

 

27 tháng 12 2022

ai đó giúp em với TT

 

Đây nhó!undefined

6 tháng 10 2021

Gọi kim loại là R, hóa trị n, do R là kim loại nên n có thể bằng 1, 2 hoặc 3

\(2R + 2nHCl \rightarrow 2RCl_n + nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{R}= \dfrac{2}{n} . n_{H_2}= \dfrac{2}{n} . 0,15 = \dfrac{0,3}{n} mol\)

\(\Rightarrow M_R= \dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=\dfrac{3,6n}{0,3}=12n\)

Do n bằng 1, 2 hoặc 3

Ta thấy n= 2 và MR= 24 g/mol thỏa mãn

R là Mg

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của kim loại là M, x là hóa trị của M

PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.0,15=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{3,6x}{0,3}=12x\left(g\right)\)

Biện luận:

x1234
M1224

36

48
 Loại(TM)loạiLoại

 

Vậy MM = 24(g)

Dự vào bảng hóa trị, suy ra:

M là magie (Mg)

 

20 tháng 8 2021

1/ \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2;n_{H_2SO_4}=\dfrac{14.70\%}{98}=0,1\)

Bảo toàn nguyên tố S : \(n_S=n_{H_2SO_4\left(lt\right)}=0,2\)

Mà thực tế chỉ thu được 0,1

=> \(H=\dfrac{0,1}{0,2}.100=50\%\)

20 tháng 8 2021

2/ \(n_{N_2}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{NH_3}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Sau phản ứng N2 dư, tính theo số mol H2

=> n NH3(lt)= \(\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

Mà thực tế chỉ thu được 0,15 mol 

=> \(H=\dfrac{0,15}{0,2}.100=75\%\)

nSO3=8/80=0,1(mol)

pthh: SO3 + H2O -> H2SO4

nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)

mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)

mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)

=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%

6 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(a.PTHH:\)

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\left(2\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=24,25-6=18,25\left(g\right)\)

c. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{18,25}{80}=\dfrac{73}{320}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{hh}=\dfrac{73}{320}+0,25=0,478125\left(mol\right)\)

Theo PT(1,2)\(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,478125=0,95625\left(mol\right)\)

Đổi 300ml = 0,3 lít

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,95625}{0,3}=3,1875M\)