Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(-xy\sqrt{\dfrac{y}{x}}=-xy\cdot\dfrac{\sqrt{xy}}{x}=-y\sqrt{xy}\)
b: \(\sqrt{\dfrac{-3x^2}{35}}=\dfrac{\sqrt{105}x}{35}\)
Bài 2:
b: Ta có: \(B=\dfrac{15-5\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=1\)
e:
\(E=\left(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{20}}{2-\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)
\(=\left(-\dfrac{\sqrt{5}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{7}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{1}\)
\(=-\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)
=-2
f: \(F=\sqrt{3}+1+2-\sqrt{3}=3\)
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0
=>m>4
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0
=>m=4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>m<4
b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)
Để pt vô nghiệm thì -4m<0
=>m>0
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0
=>m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0
=>m<0
c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0
=>-2<m<2
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0
=>m=2 hoặc m=-2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0
=>m>2 hoặc m<-2
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)
để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)
chọn B
Phương trình có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)
\(\Rightarrow m=5\)
8.31:
a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD
nên MQ//BD và MQ=BD/2
Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD
nên NP//BD và NP=BD/2
=>MQ//NP và MQ=NP
XétΔBAC có BM/BA=BN/BC
nên MN//AC
=>MN vuông góc BD
=>MN vuông góc MQ
Xét tứ giác MNPQ có
MQ//NP
MQ=NP
góc NMQ=90 độ
=>MNPQ là hình chữ nhật
=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn
Bài 1:
a. Khi $m=0$ thì đths là: $y=-x-3$. Đồ thị như dưới đây:
b. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ $1$ nghĩa là điểm $(0;1)$ đi qua đths đó.
Điều này xảy ra khi:
$1=(m-1).0+m-3$
$\Leftrightarrow m-3=1\Leftrightarrow m=4$
c. Để đths đã cho cắt $Ox, Oy$ tại 2 điểm phân biệt $A,B$ thì trước tiên $m-1\neq 0\Leftrightarrow m\neq 1$
$A\in Ox$ nên $y_A=0$
$A\in (d): y=(m-1)x+m-3$ nên $y_A=(m-1)x_A+m-3$
$\Leftrightarrow 0=(m-1)x_A+m-3\Leftrightarrow x_A=\frac{3-m}{m-1}$
$B\in Oy$ nên $x_B=0$
$y_B=(m-1)x_B+m-3=m-3$
Để $A,B$ phân biệt với $O$ thì $m-3\neq 0\Leftrightarrow m\neq 3$
Tam giác $OAB$ vuông tại $O$ nên nếu cân thì cân tại $O$
$\Leftrightarrow OA=OB$
$\Leftrightarrow |x_A|=|y_B|\Leftrightarrow |\frac{3-m}{m-1}|=|m-3|$
$\Leftrightarrow |\frac{1}{m-1}|=1$ (do $m\neq 3$)
$\Leftrightarrow m-1=\pm 1$
$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=0$