K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

Chiều dài là (37+13):2=25(dm)

Chiều rộng là 37-25=12(dm)

Chiều cao là (25+12)/2=18,5(dm)

Diện tích xung quanh là:

\(74\cdot18.5=1369\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là:

\(1369+2\cdot25\cdot12=1969\left(dm^2\right)\)

25 tháng 2 2022

hình chữ nhật có chiều cao:)?

25 tháng 2 2022

Độ dài một cạnh của hình lập phương đó là: (7 + 6 + 5) : 3 = 6 (cm)
a) Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
b) Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
                               Đáp số: a) 210 cm3
                                            b) 216 cm3

23 tháng 6 2021

`a)4/9+x=7/9`

`qquad x=7/9-4/9=3/9`

`qquad x=1/3`

`b)7/15:x=11/30`

`qquad x=7/15:11/30`

`qquad x=7/15×30/11`

`qquad x=14/11`

`c)(3x-2)×3/5=14/15`

`qquad 3x-2=14/15:3/5=14/9`

`qquad 3x=32/9`

`qquad x=32/27`

23 tháng 6 2021

Còn câu d ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1

Bài 3:

Nếu đáy lớn được tăng thêm 5 cm thì diện tích sẽ tăng một phần bằng 5 x chiều cao : 2

Vậy chiều cao của hình thang là:
$20\times 2:5=2$ (m) 

Diện tích hình thang ban đầu là:

$50\times 2:2=50$ (m2)

\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(AO=\dfrac{1}{2}CO\)

Vì ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD

và AC cắt BD tại O

nên \(S_{AOD}=S_{BOC}\)

=>\(S_{BOC}=10\left(cm^2\right)\)

\(AO=\dfrac{1}{2}OC\)

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BOC}=5\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=5+10+20+10=45\left(cm^2\right)\)

10 tháng 3 2022

x=39/32

10 tháng 3 2022

x= 39/32 nha bn ^-^

1 tháng 12 2021

Em chụp rộng ra , đề bài thiếu

1 tháng 12 2021

undefined