Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MOH}=2\cdot0.15=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{MOH\left(cd\right)}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(mol\right)\)
\(MOH+HCl\rightarrow MCl+H_2O\)
\(0.15.........0.15\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.15}{2}=0.075\left(l\right)\)
Câu 2.
a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3
+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin
CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3
+Khí còn lại không có hiện tượng : propen
b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu
+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol
- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH
3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr
+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH
22)
C3H7OH + Na → C3H7ONa + 1/2H2
nC3H7OH = 6:60 = 0,1 mol
=> nC3H7ONa = 0,1 mol và nH2 = 0,05 mol
<=> mC3H7ONa = 0,1.82= 8,2 gam, VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
23)
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3↓ + 3HBr
nC6H2(OH)Br3 = 33,1:331 = 0,1 mol
=> nC6H5OH = 0,1 mol
<=> mC6H5OH = 0,1.94 = 9,4 gam
24)
C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nC2H5CHO = 5,8:58 = 0,1 mol
=> nAg = 0,2 mol
<=> mAg = 0,2.108 = 21,6 gam
25)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
nCH3COOH = \(\dfrac{50.6\%}{60}\) = 0,05 mol
=> nNaOH = 0,05 mol
<=> VNaOH = 0,05:2 = 0,025 lít = 25ml
Ta có: AA'\(\perp\)(ABCD) (giả thiết).
Suy ra, (ABCD)\(\perp\)(ACC'A').
Vậy góc tạo bởi hai mặt phẳng đã cho là 90o.
Chọn D.
Câu 18:
\(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\27a+56b=5,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,5}.100\approx49,091\%;\%m_{Fe}\approx50,909\%\\ b,n_{HNO_3}=4.n_{NO}=0,6\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}HNO_3}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
c) Dung dịch Y là dung dịch nào?
\(\begin{array} {l} 13)\\ n_{HCHO}=\dfrac{1,2}{30}=0,04(mol)\\ HCHO\xrightarrow{+AgNO_3/NH_3,t^o}4Ag\\ n_{Ag}=4n_{HCHO}=0,16(mol)\\ m=0,16.108=17,28(g)\\ \to A\\ 14)\\ X:C_nH_{2n}\\ n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ C_nH_{2n}+Br_2\to C_nH_{2n}Br_2\\ n_{C_nH_{2n}}=n_{Br_2}=0,05(mol)\\ M_{C_nH_{2n}}=14n=\dfrac{1,4}{0,05}=28(g/mol)\\ n=2\\ X:C_2H_4\\ \to A \end{array}\)
a) isopren tác dụng với hiđro ( xúc tác Ni)
b) isopren tác dụng với brom (trong CCl4)
Các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1:1. tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4.
c) trùng hợp insopren theo kiểu 1.4