Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để B ⊂ A thì:
1 - 2m ≤ -3 và m + 1 ≥ 5
*) -1 - 2m ≤ -3
⇔ -2m ≤-3 + 1
⇔ -2m ≤ -2
⇔ m ≥ 1 (1)
*) m + 1 ≥ 5
⇔ m ≥ 5 - 1
⇔ m ≥ 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m ≥ 4
Vậy m ≥ 4 thì B ⊂ A
\(\sqrt{x^2-x+2m-1}=\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x^2-x+2m-1=x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\f\left(x\right)=x^2-2x+2m+2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Pt có đúng 2 nghiệm pb khi (1) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(3\le x_1< x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=1-\left(2m+2\right)>0\\f\left(3\right)=5+2m\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}=1>3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB.AC.cos\widehat{BAC}=a.a.cos60^0=\dfrac{a^2}{2}\)
\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AM}=AB.AM.cos\widehat{BAM}=a.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.cos30^0=\dfrac{3a^2}{4}\)
\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=AB.BC.cos\left(180^0-\widehat{ABC}\right)=a.a.cos120^0=-\dfrac{a^2}{2}\)
\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{AC}.\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}=\dfrac{1}{2}AC.BC.cos\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}a.a.cos60^0=\dfrac{a^2}{4}\)
6.
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}\left(x^2-4x+1-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f\left(x\right)=x^2-4x+1-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
a.
Pt có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb lớn hơn 1 hay \(1< x_1< x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(1-m\right)>0\\f\left(1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\1-4+1-m>0\\\dfrac{4}{2}>1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m< -2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< m< -2\)
b.
Pt có đúng 2 nghiệm pb khi (1) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(x_1< 1< x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=3+m>0\\f\left(1\right)=-2-m< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m>-2\)
7.
\(\sqrt{x^2-3x+m}=4-2x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-2x\ge0\\x^2-3x+m=\left(4-2x\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\3x^2-13x+16-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
a.
Pt có đúng 2 nghiệm pb khi (1) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(x_1< x_2\le2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=13^2-12\left(16-m\right)>0\\f\left(2\right)=2-m\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}=\dfrac{13}{6}\le2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
b.
Pt có nghiệm duy nhất khi (1) có nghiệm kép \(x=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{13}{6}< 2\) (ktm) hoặc có 2 nghiệm pb sao cho \(x_1\le2< x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=13^2-12\left(16-m\right)>0\\f\left(2\right)=2-m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{23}{12}\\m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\ge2\)
`(x^2+1)/((3-x)(x+2))>=0(x ne -2,3)`
Vì `x^2+1>0`
`=>(3-x)(x+2)>0`
`=>(x-3)(x+2)<0`
`=>-2<x<3`
Ủa thì chọn gì?
Bài 1:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+c=-1\\-3\cdot1^2+b\cdot1+c=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b+c-12=-1\\b+c-3=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b+c=11\\b+c=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3b=3\\b+c=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\c=9\end{matrix}\right.\)
\(2c=F_1F_2=\frac{2S}{3}=2\sqrt{14}\Rightarrow c=\sqrt{14}\)
Gọi phương trình elip có dạng:
\(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2-c^2}=1\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2-14}=1\)
Do (E) qua \(A\left(4;3\right)\) nên ta có:
\(\frac{16}{a^2}+\frac{9}{a^2-14}=1\Leftrightarrow a^2\left(a^2-14\right)=16\left(a^2-14\right)+9a^2\)
\(\Leftrightarrow a^4-39a^2+224=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=7< c^2\left(l\right)\\a^2=32\end{matrix}\right.\)
Vậy pt elip: \(\frac{x^2}{32}+\frac{y^2}{18}=1\)
Diện tích tam giác \(AF_1F_2\) theo công thức bằng 1/2 \(F_1F_2\) nhân khoảng cách từ A xuống \(F_1F_2\) cũng chính là trục Ox
Mà khoảng cách từ \(A\left(x;y\right)\) bất kì xuống Ox chính là \(\left|y\right|\)
Nên ta có \(S_{AF_1F_2}=\frac{1}{2}F_1F_2.\left|y_A\right|=\frac{1}{2}F_1F_2.3\Rightarrow F_1F_2=\frac{2S}{3}\)
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn. Viết ntn khá khó đọc.