K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a c b m e d

dùng pyatôg tính được

bc = 30 (cm)

=> bm = mc = 15 (cm)

tam giác bme và tam giác bac có góc m = góc a = 90 độ và chung góc b

=> tam giác bme đồng dạng với tam giác bac

\(=>\dfrac{be}{bc}=\dfrac{bm}{ba}\\ =>be=11,25\left(cm\right)\)

tam giác abc và tam giác mdc có góc m = góc a = 90 độ và chung góc c

=> tam giác abc đồng dạng tam giác mdc (gg)

=> \(\dfrac{cd}{bc}=\dfrac{ac}{mc}\\ =>cd=28,8\left(cm\right)\)

1 tháng 4 2017

B1)

A B C D E

ta có: AD=AB-BD=8-2=6(cm); AE=AC-EC=16-13=3(cm)

a) xét tam giác AEB và ADC có:

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{16}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\right)\)

góc A chung

\(\Rightarrow\) tam giác AEB ~ ADC

b) xét tam giác AED và ABC có

góc A chung

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\left(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{16}\right)\)

\(\Rightarrow\) tam giác AED ~ ABC

\(\Rightarrow\)góc AED=góc ABC

c)theo câu a)

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AE\cdot AC=AB\cdot AD\)

30 tháng 3 2022

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

30 tháng 3 2022

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

9 tháng 4 2017

Đề bài 2 có sai không bạn?

11 tháng 4 2017

Ko sai bạn ơi,,

28 tháng 3 2018

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=4,5^2+6^2=56,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{56,25}=7,5\) cm

     Xét  \(\Delta ABC\)và     \(\Delta DEC\)  CÓ:

        \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)

        \(\widehat{ACB}\)   CHUNG

Suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta DEC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{EC}=\frac{AC}{DC}\)  \(\Rightarrow\)\(EC=\frac{BC.DC}{AC}\)

HAY    \(EC=\frac{7,5\times2}{6}=2,5\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      \(DE^2=EC^2-DC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(DE^2=2,5^2-2^2=2,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(DE=\sqrt{2,25}=1,5\)

Vậy   \(S_{DEC}=\frac{DE.DC}{2}=\frac{1,5\times2}{2}=1,5\)CM2

23 tháng 4 2016

sorry, em mới học lớp 4 thôi

a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

\(\widehat{MCD}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔMDC
b: Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=15\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)

Ta có; ΔABC~ΔMDC
=>\(\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AC}{MC}\)

=>\(\dfrac{18}{MD}=\dfrac{30}{DC}=\dfrac{24}{15}=\dfrac{8}{5}\)

=>\(MD=18\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{90}{8}=\dfrac{45}{4}\left(cm\right);DC=30\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{150}{8}=\dfrac{75}{4}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBME~ΔBAC

=>\(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BM}{BA}\)

=>\(\dfrac{BE}{30}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\)

=>BE=25(cm)

Ta có: BE=BA+AE

=>AE+18=25

=>AE=7(cm)

ΔCAE vuông tại A

=>\(CA^2+AE^2=CE^2\)

=>\(CE^2=7^2+24^2=625\)

=>\(CE=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

30 tháng 4 2021

#muon roi ma sao con

A B C D F E G

a, Xét tam giác BEF và tam giác DEA ta có : 

^BEF = ^DEA ( đ.đ ) vì AD // BC ( ABCD là hình bình hành )

\(\frac{AE}{EF}=\frac{DE}{BE}\) do AD // BC ( theo định lí Ta lét ) (1) 

Vậy tam giác BEF ~ tam giác DEA ( c.g.c )

b, Xét tam giác EGD và tam giác EAB ta có : 

^GED = ^EAB ( đ.đ )

\(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\)AB // DG ( theo định lí Ta lét )  (2) 

Vậy tam giác EGD ~ tam giác EAB ( c.g.c )

\(\Rightarrow\frac{EG}{EA}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow EG.EB=ED.EA\)( đpcm )

c, Từ (2) ta có : \(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\Rightarrow\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\)( 3 ) 

Từ (1) ; (3) ta có : \(\frac{AE}{EF}=\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\Rightarrow AE^2=EG.EF\)

30 tháng 4 2021

A B C D E F H 3 6

a, Xét tam giác AEB và tam giác AFC ta có 

^AEB = ^AEC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AEB ~ tam giác AFC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow AE.AC=AB.AF\)