Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{10}m_R=0,46\left(g\right)\)
2R+ 2nHCl -----------> 2RCln + H2
\(n_{HCl}=0,23.0,1=0,023\left(mol\right)\)
=> \(n_R=\dfrac{0,023}{n}=\dfrac{0,46}{R}\)
Chỉ có giá trị n=2, R =40 thỏa mãn
Vậy R là Ca
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\overline{M}\) là khối lượng hỗn hợp
ta có: \(M_A< \overline{M}< M_B\)
Pt: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\overline{M}=\dfrac{32}{0,3}=106,67\)
mà \(M_A< \overline{M}< M_B\)
\(\Rightarrow M_R< 106,67< 137\)
R là Kali
--------
Uầy không biết đúng không, nhìn sai sai /_/
tại sao M=32/0.3 vậy