Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, \(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
c, \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)
d, \(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)
Bài 2:
_ Trích mẫu thử.
_ Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dd H2SO4.
+ Nếu có khí thoát ra, đó là K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng và có khí thoát ra, đó là BaCO3.
PT: \(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+H_2O+CO_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm đựng dd BaCl2.
+ Nếu có kết tủa, đó là MgSO4 và Na2SO4. (1)
PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là MgCl2 và NaNO3 (2)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd NaOH vừa đủ.
+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là MgSO4
PT: \(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2SO4.
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm đựng dd AgNO3.
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là MgCl2.
PT: \(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
(1) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
(2) \(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Zn\left(OH\right)_2\)
(3) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\)
(4) \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
(5) \(ZnSO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\)
Bạn tham khảo nhé!
Tự luận
Câu 1 :
Trích mẫu thử
Cho $Ba(HCO_3)_2$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo khí không màu là $HCl$
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- MT tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaHCO_3$
- MT tạo khí không màu và kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
- MT không hiện tượng là $NaCl$
Câu 2 :
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$NaCl + H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} NaHSO_4 + HCl$
Câu 3 :
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl} = 0,1.3 = 0,3(mol)$
$n_{Al} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
Suy ra:
$m = 0,1.27 = 2,7(gam)$
$V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{3,6}{60}=0,06\left(mol\right)\\ Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
Bài 11:
\(PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\TheoĐLBTKL:\\ m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl}\\ \Leftrightarrow 9,2+m_{Cl_2}=23,4\\ \Rightarrow m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ n_A=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
Bài 1
\(\left(1\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
\(\left(2\right)CuCl_2-^{đpdd}\rightarrow Cu+Cl_2\)
\(\left(3\right)Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2FeSO_4+CuSO_4\)
\(\left(4\right)3CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(\left(5\right)Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3BaSO_4\)
\(\left(6\right)Al\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3KNO_3\)
Bài 2: Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Không tan : Cu, Ag (Nhóm I)
+ Tan, có khí thoát ra : Fe, Mg (Nhóm II)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Xét nhóm (II)
Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch sau phản ứng của kim loại khi bị HCl hòa tan
+ Kết tủa trắng xanh => Dung dịch là FeCl2 và kim loại ban đầu là Fe
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
+ Kết tủa trắng => Dung dịch là MgCl2 và kim loại ban đầu là Mg
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Xét nhóm (I)
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 kim loại Cu và Ag
+ Có kim loại màu xác bám ngoài kim loại ban đầu. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.Kim loại đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần kim loại bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh lam => Kim loại đó là Cu
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
+ Còn lại kim loại không hiện tượng là Ag
1.
(1) CuSO4 + Fe ➜FeSO4+Cu
(2) 2NaOH +FeSO4 ➜Na2SO4+Fe(OH)2
(3)Fe(OH)2 +2HCl ➞ FeCl2 +2H2O
(4)FeCl2➞ Fe +Cl2
(5) 2Fe + 6H2SO4➞Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O
(6) 3Fe2(SO4)3 + BaCl2➞2FeCl3 +3BaSO4
2.
a) 2Al +3CuSO4➞Al2(SO4)3 +3Cu
- Hiện tượng xảy ra :Có chất rắn màu nâu đỏ chính là đồng bám bên ngoài lá nhôm ,màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần
b)Zn + CuCl2 ➞ ZnCl2 +Cu
- Đồng clorua đang ở màu xanh lam ➝nhạt màu ➝xuất hiện chất rắn (kết tủa màu đỏ bám vào thanh kẽm)
c)2Na + 2H2O ➞ 2NaOH +H2
2NaOH +CuSO4 ➞Cu(OH)2+Na2SO4
- có khí không màu thoát ra ,thu đc kết tủa xanh đậm.