Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Kĩ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng nhất.
TK:
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Tham khảo :
- Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.
- Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:
+ Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.
Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.
Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.
+ Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.
Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.
Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.
+ Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng
Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.
Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.
+ Giai đoạn tạo hạt
Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.
Tham khảo:
pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn. Nhiều quá trình hoá học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống diễn ra trong điều kiện pH ổn định, một sự thay đổi đáng kể về pH có thể dẫn tới những ảnh hưởng không mong muốn tới các quá trình này. Do đó cần phải quan tâm đến pH của môi trường nước, môi trường đất để có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm duy trì được pH tối ưu đối với đời sống của người, động vật, thực vật.
a, Thận - Hệ bài tiết
b, Phổi - Hệ hô hấp
c, Gan - Hệ tiêu hoá, hệ bài tiết
d, Ruột và e, dạ dày - Hệ tiêu hoá
g, Cơ quan sinh dục nam - Hệ sinh dục
h, Não bộ - Hệ thần kinh
i, Tim - hệ tuần hoàn
- Quá trình tiếp nhận hình ảnh có sự tham gia của các cơ quan là: mắt, dây thần kinh thị giác và trung khu thị giác ở não bộ.
- Quá trình tiếp nhận âm thanh có sự tham gia của các cơ quan là: tai, dây thần kinh thính giác và trung khu thính giác ở não bộ.
Tham khảo!
Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện những lỗ sâu răng màu đen.
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.
ở chỗ khi chân chạm xuống đất phải đáp nhẹ nhàng,đúng tư thế
TK :
Nếu không khéo léo sẽ làm hạn chế thành tích do chạy đà và giậm nhảy tạo nên.