K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

 Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b

Vì a/b = 3 nên a = 3b

ta có

\(\dfrac{a-10}{b+10}=\dfrac{5}{3}\)

⇔ \(\dfrac{3b-10}{b+10}=\dfrac{5}{3}\)

⇒3(3b-10) = 5(b+10)

⇔ 9b -30 = 5b +50

⇔ 9b - 5b = 50 +30

⇔ 4b = 80

⇔ b = 20
⇒ a = 60

15 tháng 11 2020

đề bài đề bài sai rồi đề bài đúng là tìm 2 số có tỉ số bằng 3 biết nếu bớt ở số thứ nhất và thêm 10 ở số thứ hai ta được hai số mới có tỉ số là 5/3 chứ

11 tháng 12 2021

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{3}{1}\)vậy \(\frac{a}{a+b}\)=\(\frac{3}{4}\)

\(\frac{a-10}{b+10}\)=\(\frac{5}{3}\)vậy \(\frac{a-10}{a+b}\)=\(\frac{5}{8}\)

ta thấy \(\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{8}\)chưa cùng mẫu số ta sẽ quy đồng chúng thành:\(\frac{6}{8}\)và \(\frac{5}{8}\)

ta có sơ đồ:

a :6 phần

a-10:5 phần

hiệu của chúng là:10

a=10*6=60

b=60*3=20

                                               đây là toán nâng cao và a là số số lớn,b là số bé

                                                            nhớ học nhiều rồi bài này sẽ dễ

27 tháng 5 2022

///

 

2 tháng 10 2024

bângy7t8887979vgbzzfbbsb

6 tháng 4 2023

   Đây là toán nâng cao của tiểu học trong kỳ thi cấp huyện trở nên, dạng hai tỉ số tổng không đổi em nhé.

              Dưới đây là phương pháp giải của cô. Em tham khảo nhé:

   Vì thêm vào số thứ nhất 6 và đồng thời bớt 6 ở số thứ hai nên tổng hai số lúc sau không đổi so với ban đầu.

  Số thứ nhất lúc đầu so với tổng hai số chiếm :

         3 : ( 3 + 4) = \(\dfrac{3}{7}\) ( tổng hai số)

   Số thứ nhất lúc sau so với tổng hai số chiếm: 

        4 : ( 3 + 4) = \(\dfrac{4}{7}\) ( tổng hai số)

Phân số chỉ 6 đơn vị là:

       \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{1}{7}\) ( tổng hai số)

Tổng hai số là: 6 : \(\dfrac{1}{7}\) = 42 

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số thứ nhất lúc đầu là: 42 : ( 3 + 4) \(\times\) 3 = 18

                             Số thứ hai lúc đầu là: 42 - 18 = 24 

                           Đáp số: số thứ nhất lúc đầu 18

                                        số thứ hai lúc đầu 24 

          

  

6 tháng 4 2023

loading...  

27 tháng 5 2022

đề bài đúng rồiyeu

1 tháng 11 2016

(a + 6,9) x 3 = b - 2,1 -> a x 3 = b - 2,1 - 20,7     (1)

(a - 1,2) x 2 = b + 6,9 -> a x 2 = b + 6,9 + 2,4     (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy vô lí vì a x 3  < a x2

Kết luận đề bài sai

9 tháng 11 2016

sai roi

20 tháng 5 2019

\(\frac{A-3,99}{B-3,99}=\frac{1}{3}\)=> \(3A-B=7,98\)(1)

\(\frac{A-5,31}{B-5,31}=\frac{1}{4}\)=> \(4A-B=15,93\)(2)

Từ (1) và (2) => A= 7,95        B= 15,87 

Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/b=3/4 và (a+6)/(b-6)=4/3

=>4a-3b=0 và 3(a+6)=4(b-6)

=>4a-3b=0 và 3a-4b=-24-18=-42

=>a=18 và b=24

8 tháng 4 2023

Vì khi thêm vào  số  này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:

Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )

Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)

Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:

                 9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)

Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)

Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\)  = 40

Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5

Số A là 17,5 + 6 = 23,5

Số B là: 40 - 23,5 =  16,5