K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 67:

Đổi 5,1 tấn = 5100 kg

Ta có: \(n_{NH_3}=\dfrac{5100}{17}=300\left(kmol\right)\)

Bảo toàn Nitơ: \(n_{NH_3}=n_{HNO_3\left(lý.thuyết\right)}=300\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHNO_3\left(thực\right)}=\dfrac{300\cdot40\%\cdot63}{63\%}=12000\left(kg\right)=12\left(tấn\right)\)

Câu 68:

Ta có: \(n_{HNO_3\left(thực\right)}=\dfrac{400\cdot12,6\%}{63}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HNO_3\left(lý.thuyết\right)}=\dfrac{0,8}{40\%}=2\left(mol\right)\)

Bảo toàn Nitơ: \(n_{NH_3}=n_{HNO_3\left(lý.thuyết\right)}=2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NH_3}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\)

 

2 tháng 8 2021

3Ba(OH)2+Al2(SO4)3-> 3BaSO4+2Al(OH)3

Ba(OH)2+2Al(OH)3->Ba(AlO2)2+4H2O

Số mol BaSO4=69,9/233=0,3mol

=> số mol Al(OH)3= 0,2mol

Tổng số mol Ba(OH)2=n(BaSO4)+0,5n(Ba(OH)2)= 0,3+0,1=0,4mol

V=n/c=0,4/0,4 =1lit

13 tháng 8 2021

$(NH_4)_2Cr_2O_7 \xrightarrow{t^o} Cr_2O_3 + N_2 + 4H_2O$
Gọi $n_{N_2} = a(mol). n_{H_2O} = 4n_{N_2} = 4a(mol)$

Bảo toàn khối lượng:$ 32 = 20 + 28a + 4a.18 \Rightarrow a = 0,12(mol)$

$n_{(NH_4)_2Cr_2O_7\ pư} = n_{N_2} = a = 0,12(mol)$

$H = \dfrac{0,12.252}{32}.100\% = 94,5\%$

13 tháng 8 2021

sao lại có 2 bài vậy ??

Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 16. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Câu 17. Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ? Câu 18. Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Giá trị % về thể tích của N2 sau phản ứng? Câu 19. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là giá trị nào?

1
3 tháng 8 2021

N2+3H2->2NH3

Vì tỉ lệ thể tích= tỉ lệ số mol( các khí đo cùng điều kiện) nên ta có 

N2+3H2-> 2 NH3

4.      14

Ta có tỉ lệ 4/1< 14/3 => H2 dư, hiệu suất pứ tính theo N2

N2+3H2 ->2NH3

4.       14.                ( Ban đầu)

x.         3x.   2x.        (Pứ)

4-x.     14-3x.  2x.     (Sau pứ)

Thể tích khí thu được sau pứ V=16lit

4-x +14-3x+2x=16

=> x=1

Hiệu suất pứ H=1.100%/4 = 25%

 

20 tháng 8 2021

Thu được muối trung hòa khi \(n_{NaOH}=3n_{H_3PO_4}=0,15mol,V=0,15\left(L\right)\)

10 tháng 9 2016

Gọi thể tích dung dịch H2SO4 là V ta có số mol H+=2nH2SO4=1V

noh-=0,16 mol 

ta có PT 

H+  + OH- =H2O

0,16->0,16

nOh-=nH+=0,16

vậy thể tích dung dịch H2SO4 là 160ml

12 tháng 1 2022

70.Zn+ 2HCl -> ZnCl2 + H2

     0.1                              0.1

nZn = 0.1 mol

\(V_{H2}=0.1\times22.4=2.24l\) => Chọn A

71.Cu không tác dụng với HCl => chọn D

72.Ag không tác dụng với HCl => chọn A

 

12 tháng 1 2022

a-d-a

18 tháng 5 2022

\(\begin{array} {l} 13)\\ n_{HCHO}=\dfrac{1,2}{30}=0,04(mol)\\ HCHO\xrightarrow{+AgNO_3/NH_3,t^o}4Ag\\ n_{Ag}=4n_{HCHO}=0,16(mol)\\ m=0,16.108=17,28(g)\\ \to A\\ 14)\\ X:C_nH_{2n}\\ n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ C_nH_{2n}+Br_2\to C_nH_{2n}Br_2\\ n_{C_nH_{2n}}=n_{Br_2}=0,05(mol)\\ M_{C_nH_{2n}}=14n=\dfrac{1,4}{0,05}=28(g/mol)\\ n=2\\ X:C_2H_4\\ \to A \end{array}\)