Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\Rightarrow m\ne-2\)
b.
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{m}{-1}=\dfrac{3}{3}\Rightarrow m=-1\)
c.
Hệ vô nghiệm khi:
\(\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-1}{2}\ne\dfrac{-m}{4}\Rightarrow m\ne2\)
a. Do (-2;3) là nghiệm của hpt, thay (-2;3) vào hệ ta được:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+9=1\\-2+3b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=0\end{matrix}\right.\)
b. Do hệ có nghiệm là (2;-1), thay (2;-1) vào hệ ta được:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=2\\4a-3b=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)
Bài 1: hình 2:
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)
\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)
Bài 2:
hình 4:
BC=BH+HC=1+4=5
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)
áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)
hình 6:
Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\\ =\dfrac{2+2}{4-3}\\ =4\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
=4
a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:
4-2(m+2)+m+1=0
=>m+5-2m-4=0
=>1-m=0
=>m=1
x1+x2=m+1=3
=>x2=3-2=1
b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)
=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2
=(x1+x2)^2-x1x2
=(m+2)^2-m-1
=m^2+4m+4-m-1
=m^2+3m+3
=(m+3/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi m=-3/2
lại 1 pha lỗi ảnh
chán q