K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\dfrac{d_2^2}{4}\pi}{\dfrac{d_1^2}{4}\pi}=\dfrac{d_2^2}{d_1^2}=\dfrac{2}{8}\Rightarrow2d_1^2=8d_2^2\Leftrightarrow d_1=2d_2\)

Chọn D

20 tháng 12 2021

Chọn B

12 tháng 4 2017

Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra

R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.

12 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

29 tháng 11 2018

R2=1/2R1 nha

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

Bài 4: Cho hai dây dẫn bằng nhômcó cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 42m có điện trở R1, dây thứ hai có chiều dài I2 và điện trở R2 . Mắc nối tiếp hai cuộn dây với nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế U2 ở hai đầu cuộn dây thứ hai gấp 5 lần hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất. Tính chiều dài của đoạn dây thứ hai? Bài 5:...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho hai dây dẫn bằng nhômcó cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 42m có điện trở R1, dây thứ hai có chiều dài I2 và điện trở R2 . Mắc nối tiếp hai cuộn dây với nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế U2 ở hai đầu cuộn dây thứ hai gấp 5 lần hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất. Tính chiều dài của đoạn dây thứ hai?

Bài 5: Đặt vào hai đầu đoạn dây làm bằng hợp kim có chiều dài l, tiết diện S1=0,2mm2 một hiệu điện thế 32V thì dòng điện qua dây là I1=1,6A. Nếu cũng đặt một hiệu điện thế như vậy vào hai đấu một đoạn dây thứ hai cũng làm bằng hợp kim như trên, cùng chiều dài l nhưng có tiết diện S2 thì dòng điện đi qua dây thứ hai I2= 3,04A.Tính S2?

1
29 tháng 2 2020

cứu mình mn ơi ( nguyen thi vang, Duy Khang, Nguyễn Lê Phước Thịnh, 💋Amanda💋, Phạm Lan Hương, Nguyễn Ngọc Lộc, Nguyễn Nhật Minh, Thảo Phương, Tú Quyên, Đỗ Hải Đăng)

22 tháng 9 2018

ta có:

I1 = 0,25 I2

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)

mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1

chúc bạn học tốt !

12 tháng 4 2017

Vì I1 = 0,25 I2, nên ta có R2 = 0,25R1, tức là 4R2 = R1. Vậy l1 = 4l2; tức là l1 dài hơn l2 4 lần.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

29 tháng 2 2020

Các b giúp mình vs ( Trần Thị Hà My, Thanh, Lưu Lê, Vương Thị Thanh Hoa, Thảo Phương, nguyen thi vang, Đỗ Hải Đăng, Huong Nguyen Nguyen, Tú Quyên)

6 tháng 11 2018

Vì: \(R\sim\dfrac{1}{S}\)

=>\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{1}{S_1}}{\dfrac{1}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

=>\(S_2=\dfrac{R_1S_1}{R_2}=\dfrac{8,5.0,5}{127,5}=0,0333\left(mm^2\right)\)

Vậy_

6 tháng 11 2018

S2​=5mm2

S2​=15mm2

S22=7.5mm2

​1 kết quả khác

Cho m hỏi kết quả nào ạ?