Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
* Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc
+ Năm 1919, diễn ra phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá
+ Năm 1923, phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kỳ của tư bản Pháp.
+ Năm 1923, thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi tự do, dân chủ
* Phong trào của tiểu tư sản tri thức
+ Sôi nổi đấu tranh đòi những quyền tự do dân chủ
+ Thành lập nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn , Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên,
+ Ra một số tờ báo như Chuông Rè, An Nam, Người nhà quê..để đấu tranh đòi tự do dân chủ.
+ Thành lập nhà xuất bản như Nam đồng thư xã, Cường học thư xã… phát hành các loại sách báo tiến bộ.
+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và đám tang cụ Phan Chu Trinh (1926).
Nhận xét chung:
- Tích cực :
+ Giai cấp tư sản dân tộc đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
+ Hoạt động của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới.
- Hạn chế:
+ Các hoạt động của tư sản chỉ mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua
+ Tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng, thiếu đường lối chính trị đúng đắn .
* Hoạt động của công nhân.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiêu hơn, tuy nhiên cò lẻ tẻ và tự phát
- Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son (Sài Gòn) bãi công và giành thắng lợi , thể hiện tinh thần quốc tế vô sản. Sự kiện này đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
Câu a. Công nhân và nông dân
Giai cấp giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Công nhân và nông dân
B. Tư sản và vô sản
C. Tiểu tư sản và công nhân
D. Tư sản và tiểu tư sản