K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

\(a.6x-3=5x+2\) 

\(\Leftrightarrow6x-3-5-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(S=\left\{1\right\}\)

\(b.2-3x=5x-6\)

\(\Leftrightarrow2-3x-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+8=0\) 

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(S=\left\{1\right\}\)

\(c.\left|3x\right|=2x+7\left(1\right)\)

\(TH_1:3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3x=2x+7\)

      \(\Leftrightarrow3x-2x=7\) 

      \(\Leftrightarrow x=7\left(n\right)\) 

\(TH_2:3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-3x=2x+7\)

      \(\Leftrightarrow-3x-2x=7\) 

      \(\Leftrightarrow-5x=7\) 

       \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{7}\left(n\right)\) 

Vậy pt (1) có tập n0 S = \(\left\{7,\dfrac{-5}{7}\right\}\)

  

 

24 tháng 6 2018

Giải:

a) \(x\left(x-2\right)-\left(x+3\right).x+7+9x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\left(x^2+3x\right)+7+9x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-x^2-3x+7+9x=6\)

\(\Leftrightarrow4x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy ...

b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-35-15x^2+25x-\left(10x+2-15x^2+6x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-35-15x^2+25x-10x-2+15x^2-6x=4\)

\(\Leftrightarrow30x-37=4\)

\(\Leftrightarrow30x=41\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{30}\)

Vậy ...

c) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3+3\right)=14x\) (Sửa đề)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-3=14x\)

\(\Leftrightarrow5=14x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{14}\)

Vậy ...

d) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3-3x=2\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-x^3-3x=2\)

\(\Leftrightarrow1-3x=2\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy ...

25 tháng 6 2018

a) \(x\left(x-2\right)-\left(x+3\right)x+7+9x=6\)

=> \(x^2-2x-x-3x+7+9x=6\)

=> \(x^2-2x-x^2-3x+7+9x=6\)

=> \(\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-3x+9x\right)=6-7\)

=> \(4x=-1\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)

b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\)

=>\(21x-15x^2-35+25x-10x+15x^2-4+6x=4\)

=> \(\left(21x+25x-10x+6x\right)\)\(+\left(-15x^2+15x^2\right)\)\(=4+35+4\)

=> \(42x=43\)

Vậy \(x=\dfrac{43}{42}\)

c) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3+3\right)=14\)

=> \(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8-x^3-3\)\(=14x\)

=>\(\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2+2x^x\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-3\right)\)\(=14x\)

=> \(5=14x\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{14}\)

d) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3-3x=2\)

=> \(x^3+x^2+x+x^2-x+1-x^3-3x=2\)

=>\(\left(x^3-x^3\right)+\left(-x^2+x^2\right)+\left(x-x-3x\right)=2-1\)

=> \(-3x=1\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\)

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

KO PHẢI CHUYỆN YÊU ĐƯƠNG MÀ ĐÂY LÀ TOÁN

Mk làm bài 2 thui, bài 1 nhân ra rùi rút gọn đi là đc 

a) \(5x^2-5y^2=5\left(x^2-y^2\right)=5\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

b) \(x^2-5xy+x-5y=x\left(x-5y\right)+\left(x-5y\right)=\left(x-5y\right)\left(x+1\right)\)

c) Phần này phải là \(x^2-y^2+4x+4y\)mới đúng, như vậy nó sẽ là :\(x^2-y^2+4x+4y=\left(x+y\right)\left(x-y\right)+4\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y+4\right)\)

d) \(x^2-2x-y^2-2y=\left(x^2-y^2\right)-\left(2x+2y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y\right)-2\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y-2\right)\)

Chúc bạn hok tốt !

29 tháng 4 2018

Sr bn mk ms lp 6 chưa làm dc ~~

29 tháng 4 2018

a)  \(3\left(x-1\right)=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=-11\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5,5\)

Vậy...

b)  \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy..

c)  \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

d)  \(2x^3+3x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc  \(x+1=0\)   

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) hoặc  \(x=1\) hoặc  \(x=-1\)

Vậy...

p/s: chỗ "hoặc" bn đưa về kí hiệu "[" cho mk nhé

e)  \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy...

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}