K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

a) (*) ⇔ (5x – 3)2 – (4x – 7)2 = 0

⇔ (5x – 3 + 4x – 7)(5x – 3 – 4x + 7) = 0

⇔ (9x – 10)(x + 4) = 0 ⇔ 9x – 10 = 0 hoặc x + 4 = 0

⇔ x = 10/9 hoặc x = -4

Tập nghiệm : S = { 10/9 ; -4}

b) ĐKXĐ: (x + 4)(x – 4) ≠ 0 ⇔ x + 4 ≠ 0 và x – 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ ⇔ 4

Ta có: x2 – 16 = (x + 4)(x – 4) ≠ 0

Quy đồng và khử mẫu, ta được:

96 + 6(x2 – 16) = (2x – 1)(x – 4) + (3x – 1)(x + 4)

⇔ 96 + 6x2 – 96 = 2x2 – 8x – x + 4 + 3x2 + 12x – x – 4

⇔ x2 – 2x = 0 ⇔ x(x – 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x – 2 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm: S = {0;2}

c) ĐKXĐ: x ≠ 0; x – 1 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0; x ≠ 1 và x ≠ 2

MTC: 4x(x – 2)(x – 1)

Quy đồng và khử mẫu, ta được:

2(1 – x)(x – 1) – x(x – 2) = 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x – 2)

⇔ -2x2 + 4x – 2 – x2 + 2x = 2x2 – 4x + 2 – 2x2 + 6x – 4

⇔ 3x2 – 4x = 0 ⇔ x(3x – 4) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4/3

(x = 0 không thỏa mãn ĐKXĐ)

 

Tập nghiệm: S = {4/3}

14 tháng 3 2020

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm4\)

\(5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}\)

<=> \(5+\frac{96}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}\)

<=> 5(x - 4)(x + 4) + 96(x - 4) = (2x - 1)(x - 4)(4 - x) - (3x - 1)(x + 4)(4 - x)

<=> 20x2 - 16x + 64 = 18x2 + 8x

<=> 20x2 - 16x + 64 - 18x2 - 8x = 0

<=> 2x2 - 24x + 64 = 0

<=> 2(x2 - 12x + 32) = 0

<=> 2(x - 8)(x - 4) = 0

<=> (x - 8)(x - 4) = 0

<=> x - 8 = 0 hoặc x - 4 = 0

<=> x = 8 (tm) hoặc x - 4 = 0 (ktm)

=> x = 8

b) ĐKXĐ: \(x\ne\pm\frac{2}{3}\)

\(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)

<=> \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-2^2}\)

<=> \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

<=> (2 + 3x)2 - 6(3x - 2) = 9x2

<=> 16 - 6x + 9x2 = 9x2

<=> 16 - 6x + 9x2 - 9x= 0

<=> 16 - 6x = 0

<=> -6x = 0 - 16

<=> -6x = -16

<=> x = -16/-6 = 8/3

=> x = 8/3

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}

20 tháng 3 2020

Bài 1.

\( a)\dfrac{{4x - 8}}{{2{x^2} + 1}} = 0 (x \in \mathbb{R})\\ \Leftrightarrow 4x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 4x = 8\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{{x^2} - x - 6}}{{x - 3}} = 0\left( {x \ne 3} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 2x - 3x - 6}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \)

20 tháng 3 2020

Bài 2.

\(c)\dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}}\)

ĐK: \(x\ne2\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3\left( {x - 2} \right)}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 5} \right) - 3\left( {2x - 3} \right)}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 4x + 19}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( { - 4x + 19} \right) = 6\left( {x - 2} \right)\\ \Leftrightarrow - 8x + 38 = 6x - 12\\ \Leftrightarrow - 14x = - 50\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{27}}{5}\left( {tm} \right)\\ d)\dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} = \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} \)

ĐK: \(x \ne -\dfrac{1}{3};x \ne \dfrac{1}{3}\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 - {{\left( {1 - 3x} \right)}^2} - {{\left( {1 + 3x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 + 12x}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 12 + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 12x = - 12\\ \Leftrightarrow x = - 1\left( {tm} \right) \)

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

1.

$(x-2)(x-5)=(x-3)(x-4)$

$\Leftrightarrow x^2-7x+10=x^2-7x+12$
$\Leftrightarrow 10=12$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

2.

$(x-7)(x+7)+x^2-2=2(x^2+5)$

$\Leftrightarrow x^2-49+x^2-2=2x^2+10$
$\Leftrightarrow 2x^2-51=2x^2+10$

$\Leftrightarrow -51=10$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

3.

$(x-1)^2+(x+3)^2=2(x-2)(x+2)$
$\Leftrightarrow (x^2-2x+1)+(x^2+6x+9)=2(x^2-4)$
$\Leftrightarrow 2x^2+4x+10=2x^2-8$

$\Leftrightarrow 4x+10=-8$

$\Leftrightarrow 4x=-18$

$\Leftrightarrow x=-4,5$

4.

$(x+1)^2=(x+3)(x-2)$

$\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+x-6$

$\Leftrightarrow x=-7$ 

 

5 tháng 2 2022

TK

https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-4x-5-x-1-2-x-x-1-7-x-2-3-x-5

a: \(\Leftrightarrow4x-5=2x-2+x\)

=>4x-5=3x-2

=>x=3(nhận)

b: =>7x-35=3x+6

=>4x=41

hay x=41/4(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{x+2}{x-4}=\dfrac{-3}{2\left(x-4\right)}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{6\left(x+2\right)}{6\left(x-4\right)}=\dfrac{-9}{6\left(x-4\right)}-\dfrac{5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow28-6x-12=-9-5x+20\)

=>-6x+16=-5x+11

=>-x=-5

hay x=5(nhận)

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

hay x=4(nhận)

16 tháng 5 2021

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

16 tháng 5 2021

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)