K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: =>(|x|+4)(|x|-1)=0

=>|x|-1=0

=>x=1; x=-1

b: =>x^2-4>=0

=>x>=2 hoặc x<=-2

d: =>|2x+5|=2x-5

=>x>=5/2 và (2x+5-2x+5)(2x+5+2x-5)=0

=>x=0(loại)

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

28 tháng 4 2022

a, 4x+1=13-2x <-->6x=12 <-->x=2

b, (2x-5)(x-4)=0 <-->x=5/2  hoặc x=4

c,Đề bài -->x(x-2)+6(x+2)=2x+12 -->x^2+2x=0 -->x=0  hoặc x=-2

d,|x-3|=9-2x -->TH1: x-3=9-2x -->x=x=4           TH2:3-x=9-2x -->x=6

 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-51}{9}-1+\dfrac{x-52}{8}-1=\dfrac{x-53}{7}-1+\dfrac{x-54}{6}-1\)

=>x-60=0

hay x=60

b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3\left(x+2\right)=x-14\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6-x+14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

=>(x-2)(x-6)=0

=>x=2(loại) hoặc x=6(nhận)

10 tháng 3 2022

a, \(\left(x-5\right)\left(x-5+3\right)=0\Leftrightarrow x=5;x=2\)

b, \(-4x=\dfrac{274}{21}\Leftrightarrow x=-\dfrac{137}{42}\)

c, đk x khác - 2 ; 2 

\(x^2-3x+2-x^2-2x=6-7x\Leftrightarrow-5x+2=6-7x\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

Vậy pt vô nghiệm 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{5}{x^2+x-6}-\dfrac{2}{x^2+4x+3}=\dfrac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+5-2x+4}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{1-2x}\)

Suy ra: \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=1-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-3\right)=13\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2};\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\right\}\)

Lớp 8 nên chưa học biệt thức delta

Ta có: \(x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{13}{4}=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{13}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2021

1) \(2\left(x+3\right)>5\left(x-1\right)+2\Leftrightarrow2x+6>5x-5+2\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

2) \(x^2-x\left(x+2\right)>3x-10\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x>3x-10\Leftrightarrow5x< 10\Leftrightarrow x< 2\)

3) \(x\left(x-5\right)< \left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x< x^2+2x+1\Leftrightarrow7x>-1\Leftrightarrow x>-\dfrac{1}{7}\)

4) \(15-2\left(x-7\right)< 2\left(x-3\right)-6\)

\(\Leftrightarrow15-2x+14< 2x-6-6\Leftrightarrow4x>41\Leftrightarrow x>\dfrac{41}{4}\)

1: Ta có: \(2\left(x+3\right)>5\left(x-1\right)+2\)

\(\Leftrightarrow2x+6>5x-5+2\)

\(\Leftrightarrow-3x>-9\)

hay x<3

2: Ta có: \(x^2-x\left(x+2\right)>3x-10\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x>3x-10\)

\(\Leftrightarrow-5x>-10\)

hay x<2

3: Ta có: \(x\left(x-5\right)\le\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-x^2-2x-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow-7x\ge1\)

hay \(x\le-\dfrac{1}{7}\)

11 tháng 4 2021

a)

 \(1+\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\\ \Leftrightarrow6+2\left(x+1\right)>2x-1-12\\ \Leftrightarrow8>-13\left(t.m\right)\)

Vậy bất phương trình có vô số nghiệm.

 

15 tháng 2 2020

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg