K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 4 2019

Vì số lượng bài khá nhiều và mình cũng không có quá nhiều thời gian nên không tránh khỏi sai sót, nếu phát hiện mong bạn thông cảm! Bài của tớ làm khá tắt bước, chỉ nên tham khảo. Bạn có thể tự biểu diễn tập nghiệm được không?

a. \(x+8>3x-1\)

\(\Leftrightarrow-2x>-9\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{9}{2}\)

b. \(3x-\left(2x+5\right)\le\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-2x-5\le2x-3\)

\(\Leftrightarrow-x\le2\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

c. \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)< x\left(x+2\right)+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-9< x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x>-12\Leftrightarrow x>-6\)

d. \(2\left(3x-1\right)-2x< 2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x-2-2x< 2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x< 3\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)

e. \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3-2x\right)>5\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow9-6x>10-5x\)

\(\Leftrightarrow-x>1\) \(\Leftrightarrow x< -1\)

f. \(\frac{x-2}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-2-2\left(x-1\right)\le3x\)

\(\Leftrightarrow x-2-2x+2\le3x\)

\(\Leftrightarrow-4x\le0\Leftrightarrow x\ge0\)

g. \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}\ge4\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x-1\ge24\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{25}{2}\)

h. \(1+\frac{2x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow6+4x+2>2x-1-12\)

\(\Leftrightarrow2x>-25\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{25}{2}\)

i. \(\frac{x+5}{6}-\frac{2x+1}{3}\le\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+5-4x-2\le3x+9\)

\(\Leftrightarrow-6x\le6\)

\(\Leftrightarrow x\ge-1\)

j. \(\frac{5x+4}{6}-\frac{2x-1}{12}\ge4\)

\(\Leftrightarrow10x+8-2x+1\ge48\)

\(\Leftrightarrow8x\ge39\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{39}{8}\)

30 tháng 4 2019

Bạn tự biểu diễn nghiệm trên trục số nhé!

a) \(x+8>3x-1\)

\(\Leftrightarrow x-3x>-8-1\)

\(\Leftrightarrow-2x>-9\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{9}{2}\)

b) 3x − (2x+5) ≤ (2x−3)

\(\Leftrightarrow3x-2x-5\le2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x+2x\le5-3\)

\(\Leftrightarrow3x\le2\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{2}{3}\)

c) (x − 3) (x + 3) < x (x + 2) + 3

\(\Leftrightarrow x^2-9< x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+2x< 9+3\)

\(\Leftrightarrow2x< 12\)

\(\Leftrightarrow x< 6\)

d) 2 (3x − 1) − 2x < 2x + 1

\(\Leftrightarrow6x-2-2x< 2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x+2x< 2+1\)

\(\Leftrightarrow6x< 3\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{3}{6}\)

e) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3-2x\right)\times3}{15}>\frac{\left(2-x\right)\times5}{15}\)

\(\Leftrightarrow9-6x>10-5x\)

\(\Leftrightarrow-6x+5x>-9+10\)

\(\Leftrightarrow-x>1\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

f)\(\frac{x-2}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-2-2\left(x-1\right)\le3x\)

\(\Leftrightarrow x-2-2x+2\le3x\)

\(\Leftrightarrow-4x\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

g) \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\cdot2}{6}>\frac{2x-1}{6}\ge\frac{4\cdot6}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x+1\ge24\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{25}{2}\)

h)\(1+\frac{2x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{\left(2x+1\right)\cdot2}{6}>\frac{2x-1}{6}-\frac{2\cdot6}{6}\)

\(\Leftrightarrow6+4x+2>2x-1-12\)

\(\Leftrightarrow2x>-21\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{-21}{2}\)

i)\(\frac{x+5}{6}-\frac{2x+1}{3}\le\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{6}-\frac{\left(2x+1\right)\cdot2}{6}\le\frac{\left(x+3\right)\cdot3}{6}\)

\(\Leftrightarrow x+5-4x+2\le3x+9\)

\(\Leftrightarrow-3x-x+4x\le9-5-2\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)

j) \(\frac{5x+4}{6}-\frac{2x-1}{12}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(5x+4\right)\cdot2}{12}-\frac{2x-1}{12}\ge\frac{4\cdot12}{12}\)

\(\Leftrightarrow10x+8-2x-1\ge48\)

\(\Leftrightarrow10x-2x\ge48-8+1\)

\(\Leftrightarrow8x\ge41\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{41}{8}\)

Mình không chắc là mình làm đúng đâu. Nhưng có sai sót gì thì cứ nói cho mình biết. Chúc bạn học tốt ^-^

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

9 tháng 3 2019

a,<=>\(\frac{20\left(1-2x\right)+6x}{12}\)=\(\frac{9\left(x-5\right)-24}{12}\)

=> 20-40x+6x = 9x-45-24

<=> -40x+6x-9x = -20-45-24

<=> -43x = -89

<=> x = \(\frac{89}{43}\)

c,ĐKXĐ :x\(\ne\pm1\)

<=>\(\frac{3\left(x+1\right)}{x^2+1}\) = -\(\frac{3x+2}{x^2+1}\) - \(\frac{4\left(x-1\right)}{x^2+1}\)

=> 3x+1 = -3x-2-4x+4

<=>3x+3x+4x = -1-2+4

<=> 10x = 1

<=> x =\(\frac{1}{10}\)(TMĐK)

4 tháng 5 2019

b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

Suy ra:

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2

\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12

\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)